Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm 15/5 cho biết tăng trưởng chung của các thành viên có thể chậm lại đáng kể, vì căng thẳng thuế quan và sự bất ổn chính sách gây áp lực lên đầu tư và thương mại.
Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
Để thay đổi diện mạo nước Mỹ, gói đầu tư cơ sở hạ tầng ngàn tỷ USD vừa được Thượng viện thông qua phải cần đến vài năm, còn nguy cơ nhãn tiền là "thổi" lạm phát tăng cao.
Chính phủ Singapore nâng dự báo tăng trưởng chính thức cho năm 2021 sau khi nền kinh tế này tăng trưởng cao hơn dự kiến trong nửa đầu năm do tình hình Covid-19 trong nước dần ổn định.
Thái Lan vừa thông qua gói cứu trợ trị giá 33,47 tỷ baht (khoảng 1 tỷ USD) để giúp 6,69 triệu lao động tại 29 tỉnh thuộc “vùng đỏ sẫm” đang chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang kêu gọi khẩn cấp 7,7 tỷ USD để giúp các quốc gia thu nhập thấp "sống sót" trước Delta - biến thể lây lan nhanh của Covid-19.
Ngày 10/8, Hiệp hội Xuất khẩu cà phê Brazil (Cecafe) cho biết trong tháng 7/2021, nước này đã xuất khẩu 2,82 triệu bao cà phê (loại 60 kg/bao), giảm 12,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh nghiệp và chính quyền ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ của châu Á đã thử nghiệm chiến lược tiêm phòng 'có 1 không 2' nhằm khuyến khích người dân tiêm vaccine Covid-19.
Thượng viện Mỹ dự kiến bỏ phiếu dự luật đầu tư cơ sở hạ tầng trị giá 1.000 tỷ USD vào ngày 10/8 và sau đó lập tức chuyển sang tranh luận về dự luật chi tiêu 3.500 tỷ USD.