Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm 15/5 cho biết tăng trưởng chung của các thành viên có thể chậm lại đáng kể, vì căng thẳng thuế quan và sự bất ổn chính sách gây áp lực lên đầu tư và thương mại.
Thỏa thuận "đình chiến" thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã giải tỏa căng thẳng của chuỗi cung ứng toàn cầu khi thuế quan của Tổng thống Donald Trump ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất của Bắc Mỹ và châu Á.
PepsiCo Inc ngày 3/8 cho biết đã bán Tropicana và các thương hiệu nước trái cây khác ở thị trường Bắc Mỹ với giá 3,3 tỷ USD cho công ty đầu tư tư nhân Pai Partners của Pháp.
Cổ phiếu của các công ty game trực tuyến Trung Quốc - được truyền thông nước này gọi tên là một dạng "thuốc phiện tinh thần" giảm mạnh trong phiên giao dịch chiều 3/8.
Bộ Tài chính Mỹ đã có động thái kích hoạt các biện pháp bất thường vào ngày 2/8, sau khi Quốc hội Mỹ không nhất trí gia hạn thời gian tạm ngừng áp dụng mức trần nợ trước khi nghỉ họp 6 tuần.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 54, ngày 3/8, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham gia các hội nghị giữa ASEAN với các đối tác.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã thông qua một gói hỗ trợ nguồn tài chính lớn nhất lịch sử tổ chức này, trị giá lên tới 650 tỷ USD, để giúp các nước đang đối mặt với tình trạng nợ gia tăng và sụt giảm kinh tế vì đại dịch COVID-19.
Việt Nam đề nghị ASEAN tận dụng hiệu quả các cơ hội hợp tác với các đối tác, đẩy nhanh mua vaccine cho các nước từ Quỹ ASEAN ứng phó Covid-19 và chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine.
Xuất khẩu của Hàn Quốc trong tháng 7/2021 đã tăng 29,6% so với cùng kỳ năm ngoái, lên mức cao kỷ lục 55,4 tỷ USD, kéo dài thời gian tăng trưởng sang tháng thứ chín liên tiếp.