Loạt phương án đưa cổ phiếu lên sàn và kế hoạch thoái vốn nhà nước được dự kiến thực hiện trong năm 2025. Có thêm “hàng hóa” mới là nền tảng để thị trường chứng khoán Việt Nam có thể hấp thụ dòng vốn khi được nâng hạng trong tương lai.
Bất chấp lo lắng của cổ đông, hàng loạt công ty tài chính làm ăn bết bát bỗng dưng trở nên đắt khách khi được các ngân hàng dồn dập mua về. Đằng sau quyết định dường như thiếu khôn ngoan của các ngân hàng là những toan tính lợi ích sâu xa.
Mặc dù thị trường đón nhận "cơn lốc tím" ở nhóm cổ phiếu khoáng sản, nhưng do áp lực bán gia tăng vào cuối phiên khiến nhiều mã chuyển sang sắc đỏ, nhất là ở các cổ phiếu bluechip, đã kéo thị trường đảo chiều giảm điểm.
Sẽ có 2 đợt roadshow giới thiệu cổ phiếu tiềm năng của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - đơn vị được giao nhiệm vụ chủ đầu tư Dự án siêu sân bay Long Thành tại Hà Nội và TP.HCM.
Với các số liệu lạc quan của kinh tế vĩ mô, cũng như của thị trường ô tô trong nước 10 tháng qua, nhóm cổ phiếu ô tô đang cho thấy sự bứt phá về thị giá dựa trên kết quả kinh doanh ấn tượng.
Với kế hoạch phát hành thêm 48 tỷ đồng, tức tăng vốn lên gấp 1,5 lần hiện nay để đạt mức 144 tỷ đồng, tham vọng chính của Công ty cổ phần Đầu tư Dệt may G.Home trong đợt mở rộng lần này chính là cuộc “Nam tiến” với quy mô lớn nhất từ trước đến nay.
Tuy các yêu cầu về nâng cao an toàn tài chính đối với các CTCK tại dự thảo lần 2 Thông tư sửa đổi Thông tư 210/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thành lập và hoạt động CTCK đã bớt khắt khe hơn so với dự thảo lần 1, nhưng không vì thế mà các CTCK “ốm yếu” giảm được nguy cơ bị rút giấy phép hoạt động.
Đà tăng của thị trường hôm nay (3/11) bắt nguồn từ các mã lớn như VNM, BVH, FPT, sau đó lan rộng ra các mã khác. Trong đó, BVH và FPT tăng trần, đóng cửa lần lượt ở mức 63.000 đồng và 52.500 đồng. VNM dù không có được sắc tím, nhưng cũng tăng 5,13% lên 123.000 đồng.