Vinaconex lần đầu lọt Top Fortune Southeast Asia 500; BAF xây chung cư nuôi heo; Thaco Auto phân phối xe bus tại Philippines; Tổng công ty Xi măng Việt Nam lãi trở lại...
Khởi nghiệp rất cần sự chăm chỉ, tinh thần kỷ luật và quyết tâm vượt bậc. Nhưng bên cạnh những yếu tố đến từ chính bản thân người sáng lập, môi trường xung quanh cũng đóng vai trò quan trọng.
Cuối tuần trước, Công ty TNHH một thành viên Hanel, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam (VAST) và Công ty BDS - Quỹ BE Basic (Hà Lan) đã cùng đặt bút ký vào thoả thuận hợp tác xây dựng “Phòng thí nghiệm phân tích sàng lọc và thương mại hóa các ứng dụng công nghệ sinh học”.
Ngày mai (9/6), Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) giữa kỳ sẽ diễn ra. Chủ đề được lựa chọn là “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp để hội nhập quốc tế”.
Khi doanh nghiệp cam kết sản xuất sản phẩm xanh cũng có nghĩa là tăng cơ hội cạnh tranh so với sản phẩm khác khi xuất khẩu, góp phần nâng cao vi thế của sản phẩm Việt Nam ra thế giới đồng thời cũng thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng – xã hội.
Trong 3 lĩnh vực chính của ngành công nghệ cao Việt Nam gồm công nghiệp phần cứng, phần mềm và semi - conductor (bán dẫn), công nghiệp phần mềm đang được xem là ngành có độ nóng vào loại bậc nhất ở thời điểm hiện tại về nhân lực.
Ngành dệt may hiện có 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động, thu hút khoảng 450.000 lao động cả trực tiếp lẫn gián tiếp. Đây là ngành được cho là hưởng nhiều lợi ích về xuất khẩu sang Hàn Quốc khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực.
Chỉ trong tuần đầu tiên của tháng 6/2015, Công ty CP Kỹ thuật nền móng và Công trình ngầm FECON (FCN) và Công ty CP Khoáng sản FECON đã liên tiếp trúng thầu hai dự án với tổng giá trị hợp đồng hơn 115 tỷ đồng.
Sự xuất hiện của các nhà đầu tư lớn trong nước là cơ sở để tin rằng đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng của Công ty TNHH một thành viên cảng Sài Gòn sẽ thành công.
Các doanh nghiệp Việt Nam được đánh giá vẫn đang ở trong giai đoạn đầu trong việc áp dụng di động và hướng tới việc phát triển lộ trình chiến lược cho việc triển khai nền tảng di động doanh nghiệp.
Ngày nay, cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế, con người ngày càng quan tâm hơn tới việc chăm sóc sức khỏe, làm đẹp và vệ sinh an toàn thực phẩm. Điều này đặt ra yêu cầu cho các doanh nghiệp thực phẩm chức năng (TPCN) phải chú trọng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định niềm tin ở người tiêu dùng.