Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Khi nhiều tập đoàn kinh tế tư nhân tiếp tục ghi dấu ấn rõ nét và đáng kể trong nền kinh tế, thì các doanh nghiệp nhà nước vẫn loay hoay với nỗi lo làm thế nào để không sai.
Hướng đến cột mốc phục vụ 4 triệu Khách hàng, Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam vừa triển khai Chương trình tri ân “Chào mừng 4 triệu Khách hàng”.
Với kim ngạch xuất khẩu lần đầu tiên vượt 1 tỷ USD nhờ FTA song phương và CPTPP, Chile đã trở thành thị trường xuất khẩu hơn 1 tỷ USD mới nhất của nước ta vào cuối năm 2020.
Khi nhu cầu tiêu thụ thép nội địa được dự báo tiếp tục tăng cao, cùng với việc Trung Quốc cắt giảm xuất khẩu sắt thép sẽ làm lợi chung cho các nhà sản xuất thép của Việt Nam.
Xuất khẩu dệt may, da giày 4 tháng tháng 2021 đã có nhiều tín hiệu khởi sắc so với cùng kỳ khi một số thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam dần hồi phục, đạt 15,9 tỷ USD.
Vươn ra thế giới, giải quyết những nhu cầu của nhân loại, xác lập một chỗ đứng trên bảng xếp hạng quốc tế là điều được đề cập nhiều trong mùa đại hội cổ đông năm nay.
Xuất khẩu tôm có nhiều triển vọng tăng trưởng nhờ một loạt hiệp định FTA mà Việt Nam tham gia có hiệu lực. Từ đây, các ngành phụ trợ cho sản xuất tôm cũng đón bắt không ít cơ hội.
Nhìn vào số vụ việc hàng hóa của doanh nghiệp Việt bị các nước nhập khẩu khởi kiện mà giật mình, bởi trung bình cứ mỗi tháng lại có 3 vụ kiện mới với hàng Việt xuất khẩu.
Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vừa ký kết văn bản hợp tác (MOU) về Hộ chiếu Logistics Thế giới (World Logistics Passport – WLP) với Tổ chức Dubai Logistics World, theo hình thức trực tuyến.