Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính khoảng 14,9 triệu người đã tử vong do các lý do liên quan Covid-19, qua đó rút ngắn 336,8 triệu năm tuổi thọ của người dân trên toàn thế giới.
Bộ Y tế vừa đưa ra hướng dẫn chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng cho cộng đồng và người lao động, trong đó hướng dẫn cách phòng ngừa và xử trí say nắng, say nóng và đột quỵ do nắng nóng.
Uống nhầm hóa chất tẩy rửa, bệnh nhân P.N.L. (52 tuổi, TP Hạ Long) được đưa vào Bệnh viện Bãi Cháy, Quảng Ninh trong tình trạng đau rát nhiều vùng miệng, họng, nuốt đau, nghẹn.
Nắng nóng khiến nguy cơ sốc nhiệt tăng cao, đặc biệt là ở trẻ em, người lớn tuổi, người có sẵn bệnh nền hay người làm việc, hoạt động ngoài trời nhiều.
Say nắng hay còn gọi là sốc nhiệt (heat troke) là tình trạng tăng thân nhiệt nghiêm trọng (>40 độ C) kèm theo rối loạn hoạt động của các cơ quan như thần kinh, tuần hoàn, hô hấp do tác động của nắng nóng và/ hoặc các hoạt động thể lực quá mức.