TP.HCM đang chuẩn bị đầu tư 14 khu công nghiệp mới để thu hút làn sóng đầu tư mới. Nhưng Thành phố cần chú trọng nhiều hơn đến hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ, thay vì chỉ tập trung vào làm hạ tầng đơn thuần.
Để phát triển ĐBSCL thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động, hiệu quả cao, cần nhìn nhận khu vực này ở góc độ cơ hội phát triển, chứ không phải một vùng đầy rẫy khó khăn.
Vẫn còn khá nhiều thủ tục pháp lý phải giải quyết trước khi lãnh đạo UBND TP.HCM ra quyết định chấm dứt Hợp đồng BOT Dự án Cầu đường Bình Triệu 2 (giai đoạn II).
Có 3 nhóm vấn đề nhận được nhiều kiến nghị của chuyên gia, doanh nghiệp, nhà quản lý để phát triển khu công nghiệp (KCN), khu kinh tế (KKT) trong thời gian tới.
UBND tỉnh Bình Định vừa phê duyệt dự án đường Điện Biên Phủ nối dài theo tiêu chuẩn công trình giao thông đô thị cấp II, với tổng vốn đầu tư trên 519,7 tỷ đồng.
Đây là dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá khoảng 24 tỷ đồng dự kiến sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản được dùng để chuẩn bị đầu tư cầu Đại Ngãi.
Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng cho biết, dự án Nhà máy cán thép Dana-Ý với tổng vốn 931 tỷ đồng được cấp phép đầu tư vào Khu Công nghiệp Hòa Khánh.
Sáng 21/11, UBND TP.Hải Phòng khởi công Dự án đầu tư xây dựng cải tạo đường 359 đoạn từ xã Thủy Triều đến đường trục giao thông Khu đô thị và công nghiệp bến Rừng, huyện Thủy Nguyên.