Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Liên quan đến một số địa phương đề xuất mở sân bay và vấn đề điều hành giá vé hàng không còn nhiều bất cập thời gian vừa qua, phóng viên đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Lê Đình Thọ xung quanh vấn đề này.
Nhận giấy chứng nhận đầu tư, động thổ gần như cùng thời điểm, nhưng trong khi Nhiệt điện BOT Mông Dương 2 đi vào hoạt động từ năm 2015, thì Nhiệt điện BOT Hải Dương vẫn đang loay hoay với móng cọc công trình.
Theo quy định nhà thầu phải nộp báo cáo tài chính để chứng minh tình hình tài chính lành mạnh của nhà thầu. Giá trị tài sản ròng của nhà thầu trong năm gần nhất phải dương.
Ngày 28/07/2018, Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam tổ chức Lễ Khánh thành Dự án mở rộng Cảng Tiên Sa giai đoạn II sau gần đúng 2 năm thực hiện.
Đại diện Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) khẳng đinh, đầu tư vào các ngành kinh tế, cơ sở hạ tầng, giao thông theo hướng giảm phát thải sẽ tạo động lực tăng trưởng trong dài hạn, thu hút được các nguồn vốn đầu tư tư nhân.
Hội nghị “Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp” tổ chức 30/7 tới đây được kỳ vọng sẽ mở đường cho doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư nhiều hơn nữa vào lĩnh vực trọng yếu này.
Có tới 12 dự án được cho phép gia hạn trong số hàng trăm dự án trên các lĩnh vực bất động sản, thương mại chậm tiến độ trên địa bàn thị xã Cửa Lò (Nghệ An), được cấp phép trước đó nhiều năm nhưng hoạt động cầm chừng, kém hiệu quả.
Nhà đầu tư Mỹ đang đề xuất đầu tư dự án điện khí 4 tỷ USD ở Bạc Liêu. Nếu dự án có tính khả thi cao thì sẽ được bổ sung vào Tổng sơ đồ điện VII để có thể phát điện 1.000 MW vào năm 2021.
Giai đoạn 2016-2020, nhu cầu đầu tư tối thiểu trong lĩnh vực giao thông cần khoảng 952.731 tỷ đồng, nhưng ngân sách nhà nước chỉ cân đối 210.700 tỷ đồng. Số vốn còn thiếu, theo TS. Đỗ Văn Sinh, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, không có cách nào khác là phải huy động vốn đầu tư ngoài xã hội bằng nhiều hình thức, trong đó có BOT, để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông.