Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Các doanh nghiệp cho rằng cho rằng thị trường bất động sản đang rất khó khăn và đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Trong đó, nguồn vốn và thủ tục là hai điểm nghẽn chính.
Không còn tâm lý mạo hiểm chạy theo sóng đầu cơ, dòng tiền giờ đây quay trở về các dự án bất động sản sở hữu giá trị thực, có tính an toàn cao và nhiều dư địa tăng trưởng.
Với việc có lượng lớn “của để dành” thông qua khoản mục doanh thu chưa thực hiện, các nhà phát triển khu công nghiệp có sức chống chịu cao hơn so với doanh nghiệp đầu tư phân khúc khác.
Nhu cầu an cư của các gia đình trẻ, lao động tại các đô thị như Hà Nội, TP.HCM là rất lớn, nhưng với việc giá nhà không ngừng tăng cao, khiến đây mãi là giấc mơ xa vời.
Thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng cả về dòng tiền lẫn lượng giao dịch, khiến nguồn thu từ bán nhà của nhiều doanh nghiệp sụt giảm, song nhiều doanh nghiệp vẫn báo lãi.
Việc mua nhà đang gặp khó khăn do dòng tiền hạn hẹp, tín dụng bị siết, trong khi nhu cầu ở, kinh doanh đang tăng đã giúp phân khúc cho thuê phục hồi và tăng trưởng mạnh.
Lệch pha cung - cầu, giá tăng cao, nguồn vốn tín dụng hạn hẹp… là những khó khăn lớn trên thị trường bất động sản hiện nay. Vì vậy, cần tháo gỡ vướng mắc để thị trường có sản phẩm phù hợp và phát triển bền vững.
Rất nhiều giải pháp được doanh nghiệp bất động sản đưa ra trong bối cảnh nghẽn vốn hiện nay, như chấp nhận giảm giá để bán dự án rút tiền về, huy động vốn từ cá nhân qua các hợp đồng tiền gửi...
Hội tụ nhiều lợi ích vượt trội, loại hình căn hộ chuẩn bị bàn giao đang được xem là “điểm nóng” đầu tư, đặc biệt là những dự án quy hoạch bài bản của các chủ đầu tư uy tín.