Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Việc áp dụng công nghệ vào kinh doanh bất động sản đang là một trong những giải pháp giúp duy trì hoạt động kinh doanh trong bối cảnh dịch bệnh, song thực tế, giao dịch thành công không nhiều.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng góp ý dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 25/2015/TT-NHNN.
UBND tỉnh Bình Định vừa có yêu cầu tăng cường công tác quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đô thị, nhà ở và kinh doanh bất động sản trên địa bàn Khu kinh tế Nhơn Hội.
Với việc các dự án hạ tầng đang được triển khai cùng các chính sách “dọn đường” đón các nhà đầu tư lớn, Thanh Hóa đang dần trở thành một cực mới trong “tứ giác kinh tế” phía Bắc.
Mặc dù Chính phủ đã ban hành Nghị định 148/2020/NĐ-CP, trong đó có quy định “giải cứu” dự án có đất công xen cài, song do chưa có thông tư hướng dẫn, nên đất công xen cài vẫn kẹt.
UBND Thành phố Hà Nội vừa có Tờ trình gửi HĐND Thành phố về việc thông qua chủ trương ban hành "Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn Thành phố Hà Nội".
Sau gần 2 năm đương đầu với đại dịch, thị trường bất động sản giữ vững đà tăng giá phi mã và đang là thời điểm vàng cho cả người dân có nhu cầu nhà ở và nhà đầu tư.
Nhu cầu về thương mại điện tử và dịch vụ, dược phẩm tăng nhanh đã đảm bảo bất động sản logistics và công nghiệp vẫn là một loại tài sản tăng trưởng mạnh.