Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Sau 3 lần đấu giá thất bại vì không có người mua, 3.700 căn hộ tái định cư và 4 lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm dự kiến được đem ra đấu giá tiếp trong tháng 6/2021.
Các nhà đầu tư từ Nhật Bản đã đa dạng hóa danh mục đầu tư từ nhà ở, khách sạn sang các phân khúc khác như văn phòng, khu phức hợp và bất động sản công nghiệp tại Việt Nam.
Với tiềm năng to lớn cả về giá trị sở hữu và lợi nhuận, bất động sản (BĐS) biển đang trở thành sản phẩm được giới đầu tư tại Việt Nam lựa chọn giữa mùa dịch.
Trong khi các nhà bán lẻ nhỏ đóng cửa, thì xu hướng mở rộng của các thương hiệu bán lẻ quốc tế giúp thị trường bất động sản này trở nên ổn định, cả ở công suất và giá thuê.
Việc tăng hệ số điều chỉnh giá đất (hệ số K) sẽ giúp công tác bồi thường giải phóng mặt bằng ở các dự án giao thông tại TP.HCM nhanh hơn, tạo cú huých cho thị trường bất động sản.
Với “hợp đồng bảo lãnh nguyên tắc” giữa chủ đầu tư và ngân hàng, nhà đầu tư tưởng dự án được ngân hàng bảo lãnh, nên đã xuống tiền và đứng trước nguy cơ “tiền mất, tật mang”.
Quỹ đất vàng ven biển đang dần cạn kiệt, khiến nguồn cung bất động sản nghỉ dưỡng biển ngày càng trở nên khan hiếm. Trong khi đó, nhu cầu ở phân khúc này vẫn luôn hiện hữu.
Nằm trong “Tứ giác” phát triển Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Thanh Hóa, Thái Bình đang có cơ hội bước vào thời kì mới, trở thành tỉnh phát triển trong khu vực đồng bằng sông Hồng.