Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Đây là cuộc gặp gỡ thường niên giữa lãnh đạo TP.HCM với các doanh nghiệp bất động sản nhằm lắng nghe, tháo gỡ vướng mắc trong môi trường đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Theo giới chuyên môn, thị trường bất động sản trong ngắn hạn sẽ gặp khó khăn về thanh khoản khi Covid-19 bùng phát trở lại, nhưng có nhiều nền tảng để bùng nổ khi dịch bệnh được kiểm soát.
Làn sóng Covid-19 lần thứ 3 ập đến làm đảo lộn kế hoạch của các doanh nghiệp địa ốc, nhưng không vì vậy khiến họ chùn bước, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu tăng tốc trở lại.
Mô hình KCN - dịch vụ đang chứng minh lợi thế trong thu hút đầu tư, đặc biệt khi Việt Nam trở thành điểm đến của làn sóng dịch chuyển nhà máy từ một số quốc gia trong khu vực.
Di dời nhà ở trên và ven kênh, rạch là một trong 5 kế hoạch chỉnh trang phát triển đô thị, nhưng đến thời điểm này, hàng ngàn hộ dân vẫn mong chờ ngày được di dời.
Để thu hút, tạo niềm tin với khách hàng, nhiều doanh nghiệp, sàn môi giới bất động sản đã dùng chiêu trò như mạo danh thương hiệu; đặt tên doanh nghiệp, dự án tương tự tên của các “ông lớn”…
Danh sách 10 nhà phát triển bất động sản hàng đầu Việt Nam 2020 với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu quen thuộc, là những doanh nghiệp lớn, có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế đất nước.
Chiến lược M&A không chỉ là chiếc “phao cứu sinh” trong giai đoạn khủng hoảng vì đại dịch Covid-19, mà còn giúp nhiều doanh nghiệp địa ốc mang về doanh thu và lợi nhuận “khủng”.