Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Sở Xây dựng TP.HCM nhận định rằng, thị trường sẽ tiếp tục phát triển ổn định, sẽ có sự điều chỉnh lớn để giải quyết sự lệch pha cung - cầu, giá đất sẽ tiếp tục tăng…
Chưa bao giờ các dự án hạ tầng giao thông kết nối vùng trọng điểm phía Nam được kỳ vọng sẽ tạo lực đẩy mạnh mẽ cho thị trường bất động sản khu vực này bứt phá như bây giờ...
Nguồn cung căn hộ dịch vụ tại Hà Nội đã bứt khỏi mốc 5.000 căn, nhưng triển vọng cho thuê vẫn hạn chế, trông chờ nhiều vào dòng vốn FDI và chuyên gia ngoại sang Việt Nam.
Trong khi những nhà đầu tư “lão làng” cẩn trọng quan sát, chờ tín hiệu thị trường rõ ràng hơn thì nhóm nhà đầu tư F0 đang miệt mài giải ngân vào bất động sản.
Chủ đầu tư và cư dân chưa thống nhất được lợi ích, chính quyền cũng gặp khó do vướng mắc về chính sách khiến việc cải tạo, xây mới chung cư cũ tại TP.HCM “giậm chân tại chỗ” nhiều năm.
Trong giai đoạn 2021-2025, TP.HCM dự kiến phát triển 2,13 triệu m2 sàn nhà ở xã hội, Thông tin tích cực này nhen nhóm hy vọng cho người thu nhập thấp ở đô thị có cơ hội mua được nhà.
Biệt thự cao cấp tại Hà Nội đang tạo sức hút mạnh mẽ trong bối cảnh thị trường bất động sản khan hiếm nguồn cung và mặt bằng giá liên tục xác lập những cột mốc mới.
Thiếu quỹ đất sạch, giá thuê đất cao, Covid-19 có thể kéo dài… là những vấn đề được đưa ra trong dự báo về việc thu hút dòng vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tại TP.HCM năm 2021.
Bất chấp thị trường khó khăn do Covid-19, các doanh nghiệp, tập đoàn BĐS vẫn đẩy mạnh huy động vốn, lớn nhất là vốn vay từ ngân hàng. Đáng lo là nợ xấu BĐS có xu hướng tăng lên.