Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Tình trạng quỹ đất tại thành phố khan hiếm, giá không ngừng tăng, thủ tục pháp lý kéo dài, hạ tầng quá tải khiến nhiều doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư về các vùng đất mới để tìm cơ hội.
Chưa bao giờ bất động sản công nghiệp đứng trước cơ hội phát triển đột phá, nhưng cũng chịu nhiều sức ép phải thay đổi để thích ứng với bối cảnh bình thường mới hiện nay.
Trong văn bản mới được Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) gửi tới Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng và UBND TP.HCM, HoREA đã nêu ra những nguyên nhân chính khiến giá nhà vẫn ở mức cao.
Từ KCN truyền thống, các chủ đầu tư đang phát triển mô hình công nghiệp-đô thị-dịch vụ và định hướng xây dựng, phát triển hoàn thiện “hệ sinh thái công nghiệp”, chú trọng yếu tố phát triển xanh, bền vững.
Việt Nam là điểm sáng trên thị trường bất động sản công nghiệp. Lĩnh vực này đang tăng trưởng nóng, tiềm năng của thị trường còn nhiều, dòng vốn sẽ đổ mạnh vào phân khúc này trong thời gian tới.
Bất động sản công nghiệp không thể chỉ đi làm đất, không thể chỉ làm nhà, không thể chỉ làm xưởng.... mà phải nâng cao chất lượng công nghệ và tính kết nối.
Đầu tư vào bất động sản công nghiệp hiện nay không chỉ có “xây tường, cắt đất cho thuê”, mà cần định hướng trở thành các khu đô thị công nghiệp đáng sống.