Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Nhiều nhà đầu tư “đón đầu” được hạ tầng tại những khu vực mới và gặt hái thành công. Ngược lại, nhiều người mất trắng khi lướt sóng theo thông tin với mong muốn kiếm được lãi trong ngắn hạn.
Các doanh nghiệp nước ngoài đang quan tâm rất lớn đến thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam. Một vấn đề đặt ra là, doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
Đầu tư các dự án tại Thừa Thiên Huế, Quảng Trị...là bước đi chiến lược của Tập đoàn Hải Phát nhằm khẳng định tên tuổi của mình tại thị trường bất động sản miền Trung.
Để bán một sản phẩm thành công, phải có chiến dịch marketing với câu chuyện hay ẩn sau mỗi sản phẩm đó, nhằm chạm được cảm xúc của khách hàng từ những chi tiết nhỏ nhất.
Với nền kinh tế phát triển cân đối giữa các ngành nghề, lấy công nghiệp làm mũi nhọn, “thủ phủ công nghiệp” An Dương (Hải Phòng) đang trở thành miền đất hứa cho các nhà đầu tư bất động sản.
Lãi suất cho vay giảm, biên lợi nhuận cao, lại khá an toàn… nên các ngân hàng vẫn rộng cửa với khách cá nhân vay vốn mua nhà. Đây là nguyên nhân chính khiến dư nợ bất động sản tăng.
Các loại hình bất động sản công nghiệp gắn liền dịch vụ đang trở thành một trong những kênh đầu tư hấp dẫn giới địa ốc trong bối cảnh bất động sản công nghiệp lên ngôi.
Sự phục hồi của lĩnh vực bất động sản không chỉ đến từ những “cánh chim đầu đàn”, mà còn từ các doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn, như Hưng Thịnh Incons, Khang Điền, Tín Nghĩa…