Khác với sự im ắng của cùng kỳ năm trước, thị trường bất động sản phía Nam đang được kích hoạt bởi hàng loạt động thái chuẩn bị “bung hàng” của chủ đầu tư, từ gặp gỡ đại lý, hoạt động kick-off đến đẩy mạnh truyền thông dự án mới.
Thành lập chưa lâu, nhưng nhiều doanh nghiệp địa ốc đang có trong tay quỹ đất khá lớn, tích cực phát triển dự án và xây dựng kế hoạch phát triển mạnh mẽ trong nhiều năm tới.
Khi các kênh đầu tư khác bộc lộ rõ sự bất định, thị trường chứng kiến một làn sóng dịch chuyển đầu tư mới, với tâm điểm hướng vào bất động sản nghỉ dưỡng.
Sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây kéo theo sự phát triển của thị trường bất động sản, với đa dạng các loại hình cho mục đích sử dụng hoặc đầu tư.
Vốn nước ngoài đăng ký đầu tư vào bất động sản đạt gần 3,8 tỷ USD trong 11 tháng năm 2020. Trong đó, bất động sản công nghiệp và bán lẻ đóng vai trò dẫn dắt.
Trong khi một số dự án ở TP.HCM, Bình Dương, Bình Thuận có kết quả bán hàng tốt, thì một số dự án thuộc khu vực “hot” trước đây như Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Đồng Nai... lại im ắng.
Lâu nay, thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) bất động sản được biết đến với những thương vụ “mua đứt, bán đoạn”, thì hiện bắt đầu có xu hướng hợp tác trong M&A giữa các chủ đầu tư…
Bộ Xây dựng đề nghị UBND TP Hà Nội kiểm tra, giải quyết và trả lời đơn của đại diện Ban quản trị khu đô thị Goldmark City đề nghị phong tỏa tài khoản quỹ bảo trì nhà chung cư...
Nhiều người thắc mắc, với vị trí thuận lợi, hạ tầng giao thông đang phát triển mạnh..., nhưng không hiểu sao bất động sản công nghiệp phía Bắc luôn có giá thuê thấp hơn khu vực phía Nam?