Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Ông Vũ Văn Tiền, Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn Geleximco kiến nghị Chính phủ cho phép khai thác thương mại cát biển để xây dựng và san lấp các công trình hạ tầng giao thông trọng điểm.
TP.HCM quyết định chọn 11 vị trí xung quanh tuyến metro số 1, metro số 2 và dọc đường Vành đai 3 để phát triển mô hình TOD (mô hình đô thị xung quanh các đầu mối giao thông)
Việc xây dựng Nghị quyết quy định các tiêu chí để quyết định thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư có sử dụng đất, nhằm đảm bảo theo quy định pháp luật về đất đai, đầu tư, xây dựng, nhà ở, đấu thầu…
Các tỉnh, thành phố ở miền Trung đang tập trung nguồn lực hoàn thiện hạ tầng để không bỏ lỡ “chuyến tàu” logistics, vốn được kỳ vọng sẽ tạo ra bước chuyển lớn về kinh tế cho địa phương và khu vực trong thời gian tới.
HĐND TP. Hải Phòng vừa ban hành Nghị quyết số 76/NQ-HĐND về việc cho ý kiến về kế hoạch đầu tư công trung hạn Thành phố giai đoạn 2026-2030. Đây là bước đầu để thành phố hoàn thiện kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Hưởng ứng Đợt thi đua cao điểm “500 ngày đêm thi đua hoàn thành 3.000 km đường bộ cao tốc", thành phố Đà Nẵng quyết tâm hoàn thành giải phóng mặt bằng cao tốc đoạn Hòa Liên - Túy Loan.
Nếu mọi việc diễn ra đúng kế hoạch, thì Việt Nam chỉ còn cách mục tiêu hoàn thành 3.000 km đường cao tốc, trong đó có trục cao tốc Bắc - Nam phía Đông khoảng 447 ngày và cách mục tiêu hoàn thành Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn I chừng 600 ngày.
Hội tụ nhiều lợi thế về logistics, nhưng chỉ đến khi Trung ương đồng ý thành lập Khu thương mại tự do, thì mục tiêu trở thành trung tâm logistics của TP. Đà Nẵng mới trở nên rõ ràng.
Việt Nam đang dẫn đầu sự dịch chuyển của dòng chảy sản xuất và thương mại trong khu vực Đông Nam Á. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp logistics tăng tốc đầu tư hạ tầng phần cứng và phần mềm để đón đầu xu hướng.
TP.HCM dự kiến ưu tiên huy động hơn 39 tỷ USD để đầu tư 183 km đường sắt đô thị (metro) từ các nguồn vốn trong nước như đấu giá đất, phát hành trái phiếu và từ ngân sách.
Sau khi được bổ sung nguồn cát từ các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các nhà thầu bắt đầu tăng tốc thi công Dự án đường Vành đai 3 - TP.HCM để kịp thông xe toàn bộ trong năm 2026.