TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Nếu được áp dụng hình thức công trình xây dựng khẩn cấp và các cơ chế đặc thù, cơ chế hỗ trợ sẽ giúp Dự án mở rộng đoạn cao tốc TP.HCM - Long Thành khởi công trong tháng 8/2025 và cơ bản hoàn thành vào cuối năm 2026.
Không thể nói là không có nguyên nhân chủ quan, song cũng cần nhìn nhận có tình trạng "cái khó bó cái khôn", khiến tiến độ nhiều quy hoạch quan trọng còn chậm trễ.
Ông Shon Young IL, Chủ tịch Kocham đưa ra một số đề xuất giúp mối hợp tác giữa cơ quan Nhà nước và Hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài hiệu quả hơn, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh.
Gần một nửa trong 350.000 tỷ đồng của gói phục hồi kinh tế dành cho phát triển kết cấu hạ tầng. Chính vì thế, để kinh tế có thể phục hồi, phải trông chờ vào giải ngân đầu tư công.
Chiến lược thúc đẩy cực tăng trưởng phía Tây Đà Nẵng từ các dự án hạ tầng giao thông lớn trở nên khó khăn hơn, khi các dự án đường vành đai phía Tây liên tục bị “vỡ” tiến độ.
Đã có thêm nhiều cơ chế huy động vốn vừa được UBND TP. Hà Nội trình cấp có thẩm quyền với mục tiêu gia tăng tính khả thi cho Dự án Đầu tư xây dựng đường vành đai 4 - vùng Thủ đô.
Đến năm 2030, Đồng bằng sông Cửu Long đầu tư xây dựng mới và nâng cấp khoảng 830 km đường bộ cao tốc; khoảng 400 km đường quốc lộ; 4 cảng hàng không; 13 cảng biển...
Vẫn chưa có nhiều bước tiến trong cụ thể hóa phương án thu hồi vốn nhà nước đã đầu tư vào các đoạn đường bộ sử dụng toàn bộ vốn đầu tư công trên tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông.