Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu phát triển KKT Chân Mây - Lăng Cô theo hướng bền vững, là trung tâm giao thương, nghỉ dưỡng mang tầm quốc tế của miền Trung, là đô thị phát triển các ngành công nghiệp...
TP. Cao Lãnh - thủ phủ tỉnh Đồng Tháp đã và đang có nhiều giải pháp tích cực nhằm phục hồi và phát triển các lĩnh vực then chốt, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
UBND tỉnh Tiền Giang, trong vai trò cơ quan Nhà nước có thẩm quyền muốn sớm có giải pháp thu phí tạm thời để hoàn vốn đầu tư Dự án BOT đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận.
“Chúng tôi nhận thức sâu sắc trách nhiệm của ngành về việc triển khai đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng các dự án giao thông quy mô lớn để chung tay vực dậy thật nhanh nền kinh tế".
Tầm nhìn chiến lược về quy hoạch, đang được hiện thực hóa bằng nội lực của địa phương và hững doanh nghiệp uy tín, làm nên một “phép màu” trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bình Định.
Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương nhà đầu tư cao tốc Cam Lâm – Vĩnh Hảo đã chủ động hoàn thành công tác chuẩn bị để sớm tổ chức thi công gần 80km theo phương thức PPP.
Huyện Cao Lãnh nằm ở phía Bắc sông Tiền, có Quốc lộ 30 đi qua, kết nối thuận tiện với TP. Cao Lãnh và các đô thị trong vùng, thuận lợi giao thương, du lịch và thu hút đầu tư.
Những tiềm năng và lợi thế riêng, tư duy và cách làm sáng tạo của lãnh đạo chủ chốt chính là cơ sở để tỉnh Quảng Bình có những bước phát triển mạnh mẽ, trở thành vùng đất đáng sống.