Hà Nội khẳng định sẵn sàng ưu tiên đầu tư cho hạ tầng và chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, hướng tới mục tiêu 100% xe buýt sử dụng điện vào năm 2030.
Để “biến tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn thành dòng vốn”, Việt Nam cần một chiến lược rõ ràng, ổn định, ưu tiên các mô hình có tính đổi mới, hiệu quả và có thể nhân rộng.
Từ những kinh nghiệm thực tiễn, Việt Nam đang trở thành điểm sáng kết nối tri thức, công nghệ và thị trường, góp phần lan tỏa mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) ra toàn cầu.
Ô nhiễm lan rộng, dòng chảy suy kiệt đang đẩy nhiều con sông vào tình trạng “chết lâm sàng”. Để hồi sinh, không thể chỉ hành động riêng lẻ, mà cần một chiến lược tổng thể, liên ngành, liên vùng, từ chính sách đến hạ tầng, từ trung ương đến địa phương.
Cá nhân, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tái chế từ nhựa, giấy, thủy tinh sau thu gom tại Hà Nội sẽ được miễn tiền thuê đất trong 6 năm và được miễn 20 loại phí, lệ phí.
Khi thế giới gấp rút tìm giải pháp trung hòa carbon, thì làm gì với CO2 thu giữ được luôn là thách thức với ngành công nghiệp toàn cầu. Nhưng với công nghệ mới, start-up CO2L Tech mang đến một hướng đi khác biệt: biến khí CO2 thành nguyên liệu hữu ích cho nhiều ngành công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy yêu cầu toàn ngành phát huy trách nhiệm cao nhất, khắc phục khó khăn và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong 6 tháng cuối năm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 12/7/2025 về một số nhiệm vụ cấp bách, quyết liệt ngăn chặn, giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường.
Theo công ước Stockholm mà Việt Nam là thành viên, hiện có 37 chất POP được kiểm soát chặt chẽ. Tại Việt Nam, nhiều chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) như SCCP, MCCP, LCCP đang được sử dụng trong sản xuất cao su, nhựa, sơn, da, giấy…
Từng là vùng ven đô mang dáng dấp thuần nông, xã Quốc Oai (trước đây là xã Sài Sơn, Hà Nội) hôm nay đã khoác lên mình diện mạo mới, định hình một nông thôn mới phát triển toàn diện, hiện đại và bền vững.