Nhóm đối tượng người Trung Quốc được xác định đã sử dụng công nghệ AI, Deepfake cắt ghép, tạo dựng hình ảnh, video “nhạy cảm” của nạn nhân để đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.
Chỉ rõ vi phạm của hàng loạt dự án, công trình điện năng lượng mặt trời, song hầu hết địa phương đều lúng túng trong xử lý. Nhiều dự án, có dấu hiệu được “hợp thức hóa” vi phạm.
Trên mạng xã hội hiện đang lan truyền nhiều thông tin chưa đúng, thậm chí xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19. Vì vậy, mọi người nên tỉnh táo, tránh rơi vào bẫy tin giả.
Lực lượng công an, dân phòng, bảo vệ dân phố… toàn thành phố Đà Nẵng đã tiến hành ra quân thực hiện tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm theo chủ trương “Ai ở đâu, ở yên đấy”.
Nguy cơ tái bùng phát dịch bệnh tại TP.HCM là rất lớn, vì vậy, TP.HCM sẽ kéo dài thời gian giãn cách xã hội thêm 1 tháng nữa từng bước đưa về trạng thái bình thường mới.
Công an vào cuộc điều tra 37 DN “trốn” bồi thường giá trị tài nguyên rừng thuộc các dự án đầu tư về rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn Lâm Đồng với số tiền hơn 178 tỷ đồng.
Ở Tây Nguyên, nhiều dự án sản xuất nông nghiệp, trang trại lập ra chủ yếu để cho thuê mái, hoặc liên kết để lắp hệ thống điện năng lượng mặt trời khiến chính quyền lúng túng trong xử lý.
Ông Đinh Trung, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận cho rằng, có dấu hiệu “lợi ích nhóm” trong quá trình chuyển đổi hơn 62 ha đất sân golf Phan Thiết thành Khu đô thị du lịch biển Phan Thiết.
Việc phát triển điện năng lượng mặt trời ở tỉnh Ninh Thuận nóng đến mức, hồ thủy lợi cũng trở thành “miếng mồi” của các chủ đầu tư, họ phớt lờ quy định của pháp luật về thủy lợi.
Nước lên mang theo rác, khi nước xuống thì rác ở lại, mỗi tháng có tới 7-10 tấn rác ứ đọng lại ở đây. Đó là hiện trạng tại bãi biển xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá.