Câu chuyện thành công của Hyundai tại Hàn Quốc ba thập kỷ trước trở thành minh chứng đáng suy ngẫm về vai trò chủ động của Nhà nước trong bảo vệ, đồng hành cùng các doanh nghiệp chiến lược nhằm kiến tạo năng lực cạnh tranh quốc gia lâu dài.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam vươn ra quốc tế không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, mà còn góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia. Tuy nhiên, con đường ra “biển lớn” cũng đầy thách thức khó khăn.
4 tháng đầu năm 2022, cả 5 châu lục đều tăng nhập khẩu hàng hóa từ Việt Nam, trong đó, châu Á nhập 57,25 tỷ USD, tăng 13,%; châu Mỹ 42,74 tỷ USD, tăng 21%; châu Âu tăng 14,9%...
Tính đến giữa tháng 5/2022, tổng sản lượng sản xuất đạt khoảng 443.000 tấn phân bón và hóa chất các loại, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2021, đạt gần 41% kế hoạch năm 2022.
Cần thêm những lực đẩy quan trọng để hỗ trợ các doanh nghiệp hàng không tồn tại trong giai đoạn “hoàng hôn” của dịch Covid-19, trước khi có thể tăng tốc phục hồi sau 1 – 2 năm tới.
Mia Group và Quỹ đầu tư Thrive cùng hợp tác, kêu gọi nguồn vốn đầu tư công nghệ cao cho ngành nông nghiệp, xây dựng hệ thống nền tảng kỹ thuật số cho nông nghiệp Việt Nam.
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không hàng hóa của IPP Air Cargo là đầy đủ, đáp ứng quy định về vốn, phương án đảm bảo tàu bay khai thác, tổ chức bộ máy.
Chi phí sản xuất tăng cao, nhất là than, các doanh nghiệp xi măng đã đưa ra nhiều giải pháp cắt giảm tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu đầu vào, gia tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Chẳng còn mấy hiệp hội doanh nghiệp, doanh nghiệp hỏi tới các gói hỗ trợ lãi suất 2% cùng tiến độ xử lý những kiến nghị nhằm tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp phục hồi nữa.