Sau giai đoạn “giành đất” ở Hà Nội và TP.HCM, cuộc đua bán lẻ đang bùng nổ ở các tỉnh, thành phố vệ tinh. Những “vùng trắng” mặt bằng với chi phí thấp và sức mua mới nổi trở thành chiến trường chiến lược của các “ông lớn” trong ngành.
Chanh leo, chuối, dứa, dừa đang vươn lên trở thành mặt hàng xuất khẩu tỷ USD, nhưng để giữ vững vị thế, ngành trái cây Việt cần chiến lược bài bản và liên kết bền chặt hơn.
Dịp Tết nguyên đán, ngoài thời gian gặp gỡ người thân thì còn là lúc thích hợp để đi du xuân. Báo Đầu tư xin giới thiệu 5 địa điểm du xuân ở Hà Nội trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019.
Hơn 60.000 đầu sách được trưng bày, bày bán tại Lễ hội Đường sách TP.HCM Tết Kỷ Hợi 2019 trên 3 trục đường gồm Mạc Thị Bưởi, Nguyễn Huệ và Ngô Đức Kế quận 1 TP.HCM.
Hà Nội khuyến khích các tổ chức, cá nhân, người tiêu dùng Thủ đô sử dụng mã hình QR xác định trực tuyến nguồn gốc, quá trình lưu thông, phân phối hàng hóa trên địa bàn nhằm góp phần hạn chế tình trạng gian lận thương mại, kinh doanh sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Sáng nay (1/2), tại Cảng Hàng không quốc tế Cần Thơ, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) đã tổ chức Lễ khai trương đường bay mới Cần Thơ - Đà Nẵng.
Không chỉ bó hẹp với các sản phẩm thông thường như bánh kẹo, trà, cà phê…, Tết này, nhiều loại trái cây đặc sản vùng miền, thậm chí cả thịt bò, cá hồi… nhập khẩu cũng được đưa vào giỏ quà Tết.
Giá lá dong, lá chuối, lạt buộc thì giảm gần một nửa so với năm ngoái, và sự nhộn nhịp người bán, người mua tại khu vực “Chợ lá dong” ngã ba ông Tạ (quận Tân Bình, TP.HCM) cũng không còn sôi động như các năm trước.
Những ngày cận kề Tết Nguyên đán, nhu cầu tìm người giúp việc dọn nhà tăng cao, nhiều gia đình chấp nhận trả giá cao gấp nhiều lần song vẫn không thể tìm được người giúp việc.
Nhiều ghe, thuyền chở hoa kiểng chỉ vừa cập bến Bình Đông (quận 8, TP.HCM) đã liên tục có nhiều khách hàng săn đón. Những ngày giáp Tết, Chợ hoa Xuân tại Bến càng trở nên sầm uất khi từ sáng 23 tháng Chạp, với sự đa dạng cả về chủng loại hoa kiểng đến giá cả.
Bắt đầu từ 23 tháng Chạp âm lịch hằng năm (ngày cúng tiễn ông Công ông Táo chầu Trời), các gia đình bắt đầu vào Tết. Mọi người chuẩn bị gói bánh chưng, mua đồ sẵn sàng làm cỗ và lễ cúng Tết.
Từ giờ đến Tết Nguyên đán, các bữa tiệc liên hoan tổng kết cuối năm sẽ diễn ra liên miên ở các cơ quan, công sở. Câu hỏi thường trực của những người đứng ra tổ chức luôn là: "Địa điểm nào vừa đủ rộng cho vài chục người lại đủ riêng tư, không quá ồn ào?", "Địa điểm nào phải không quá xa cơ quan?", "Địa điểm nào có vệ sinh sạch sẽ mà có chất lượng đồ ăn ổn?"...
Bộ đồ lễ cúng ông Công, ông Táo, nhiều năm trở lại đây được người Việt chú trọng, nhưng theo ghi nhận, thị trường chưa có nhiều sản phẩm mới. Trong khi đó, những cửa hàng bán cá chép đã bắt đầu nhập hàng.