Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng, đoạn qua tỉnh Nam Định và Thái Bình theo phương thức PPP có chiều dài 60,9 km, quy mô xây dựng 4 làn xe hoàn chỉnh, vận tốc thiết kế 120 km/h.
Với vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam, TP.HCM đang hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế. Để hiện thực hóa mục tiêu này, đòi hỏi tầm nhìn chiến lược rõ ràng, sự kiên định trong thực thi và một kế hoạch hành động thiết thực.
Kinh phí đầu tư Dự án đường vành đai V vùng Thủ đô qua khu vực tỉnh Thái Nguyên dự kiến lấy từ nguồn vốn từ “Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau COVID-19” của Chính phủ.
Đồng Tháp đề xuất Bộ Giao thông Vận tải tăng nguồn lực và giải pháp tiếp tục đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông kết nối liên vùng ĐBSCL và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dự án có tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng, do liên doanh 3 nhà đầu tư LRVN Wind Pte.ltd (Singapore), Công ty TNHH Quốc tế NOVA (Việt Nam), Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát thực hiện.
Lạng Sơn có nhiều tiềm năng và cơ hội về thu hút đầu tư. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, tỉnh vẫn kiên trì mục tiêu tăng trưởng, triển khai nhiểu giải pháp thu hút các nguồn lực đầu tư.
Các giải pháp hỗ trợ, kích thích nền kinh tế dù không ít, song dường như vẫn đang lúng túng bởi bài toán chọn đối tượng nào, dành nguồn lực ra sao, kéo dài bao lâu...
Cả 6 dự án đường sắt đô thị do Bộ GTVT; UBND Tp Hà Nội và UBND TP.HCM làm chủ đầu tư đều đang bị chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư so với kế hoạch ban đầu.