Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Trong bối cảnh khó khăn của ngành dệt may, bằng chiến lược, mục tiêu kinh doanh đúng đắn, Dệt may Dony không chỉ vượt qua mà còn trở thành cái tên liên tục “full đơn hàng” trong và ngoài nước.
Hiệp hội Phát triển Hàng tiêu dùng Việt Nam (VACOD), Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hà Nội (HBA) và Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (VISTI) hợp tác phát triển nguồn nhân lực về đổi mới, sáng tạo và khởi nghiệp.
Dù chỉ thu phí trên đoạn đường bê tông chưa tới 3 km, nhưng trạm BOT Phú Hữu sẽ ảnh hưởng toàn diện đến hoạt động giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phía Nam.
Để mở rộng đội ngũ, nhiều nhà sáng lập chuyển sang tuyển dụng nhân sự từ quốc gia khác. Tuy nhiên, về lâu dài, xu hướng này tiềm ẩn nhiều rủi ro với tổ chức.
Khi tất cả mắt xích trong chuỗi sản xuất công nghiệp, dịch vụ xanh đều đủ rẻ, các doanh nghiệp tham gia sẽ thiết lập được lợi thế tuyệt đối. Đó là thời cơ để start-up Việt giành thế cờ trong tay.
Từ năm 2004, ra đời với quy mô nhỏ, kinh nghiệm ít nhưng mục tiêu vươn tầm quốc tế sau 20 năm của BEE Logistics đã dần thành hiện thực với doanh thu năm 2022 đạt 485 triệu USD cùng mạng lưới văn phòng tại 12 quốc gia.
Vừa qua, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam tổ chức chuỗi sự kiện Viet Nam Paper Day tại Thành phố mới Bình Dương với nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm các thông tin, giải pháp, hỗ trợ các doanh nghiệp giấy.
Sáng 11/5, diễn ra Lễ khởi công xây dựng nhà máy chế biến nông sản và thực phẩm Bà Tư Bình Phước với mức vốn 6,5 triệu USD. Đây là nhà máy chế biến hạt điều xanh lớn nhất Việt Nam do Tập đoàn Gia Bảo làm chủ đầu tư.
Sáng 11/5/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam chủ trì chương trình “Cà phê doanh nghiệp” định kỳ nhằm lắng nghe ý kiến, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp.
Hơn 37 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đổ vào ngành dệt may Việt Nam, với khoảng 3.500 dự án, góp phần tăng năng lực sản xuất của ngành và đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu.