Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) vừa có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị nội dung sửa đổi Nghị định 26/2023/NĐ-CP về việc áp dụng mức thuế suất thuế xuất khẩu clinker xi măng 0% để gỡ khó cho ngành.
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam là tài liệu chính thức của Bộ Công thương về tình hình xuất nhập khẩu của từng nhóm mặt hàng, thị trường, tình hình tận dụng các cơ hội từ FTA và công tác quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.
Toàn bộ các cột thép do Công ty Cơ điện Đại Dũng sản xuất đã được đưa tới chân công trình cho các nhà thầu xây lắp lắp dựng. Đây là đơn vị thứ 3 hoàn thành cấp cột thép.
Ông Christanto Suryadarma, Phó chủ tịch phụ trách Bán hàng khu vực Đông Nam Á, Hàn Quốc và Kênh khu vực APJeC, Zebra Technologies đã có những chia sẻ về chuyển đổi số trong sản xuất.
Nhiều “ông lớn” xăng dầu như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL), Thanh Lễ… kiến nghị bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, tránh những vụ việc sử dụng sai mục đích như Xuyên Việt Oil, Hải Hà, Thiên Minh Đức thời gian qua.
Bộ trưởng Bộ Thực phẩm, Nông nghiệp và Thuỷ sản Đan Mạch, Jacob Jensen, đang dẫn đầu một phái đoàn cấp cao tới thăm và làm việc tại Việt Nam từ 14-16/5/2024, cùng bàn thảo các giải pháp hỗ trợ Việt Nam phát triển nông nghiệp bền vững.
Thời gian qua, một lít xăng khi bán ra thị trường phải thực hiện quá nhiều mục tiêu, do đó, nghị định kinh doanh xăng dầu mới cần lược bớt các quy định không cần thiết, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, nếu không doanh nghiệp dễ bị “bắt lỗi”.
Xác định không còn nhiều thời gian để thực hiện mục tiêu, hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam lên kế hoạch mua bán - sáp nhập (M&A), với tham vọng không chỉ mở rộng, mà còn đi sâu.
Không chỉ là khu công nghiệp đầu tiên, Khu công nghiệp Biên Hòa 1 (Đồng Nai) còn là nơi đầu tiên phải thực hiện di dời, chuyển công năng vì ô nhiễm. Chưa có tiền lệ, chưa có chính sách đã dẫn tới quá nhiều thách thức cho cuộc “đại phẫu lịch sử” này. Giải được bài toán sẽ tạo nền tảng cho các khu công nghiệp khác, đồng thời giúp cơ quan chức năng nhìn lại “tầm nhìn” khi quy hoạch đô thị, kinh tế.