Tổng khối lượng cổ phiếu mà Tổng công ty Hàng không Việt Nam – Vietnam Airlines vừa được phép phát hành thêm để chào bán cho các cổ đông hiện hữu trong giai đoạn 1 có tổng giá trị 9.000 tỷ đồng.
Tại Việt Nam, mục tiêu phát triển công nghiệp quốc gia là phát triển các ngành công nghiệp gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất sạch hơn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, năng lượng.
Trong bối cảnh “mùa đông gọi vốn”, các chuyên gia cho rằng, nguồn vốn từ các nhà đầu tư thiên thần sẽ là giải pháp để các start-up vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương đã xây dựng lộ trình thoái vốn nhà nước, cổ phần hóa tại 8 doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước trên địa bàn để bảo đảm đúng tiến độ trong giai đoạn 2024-2025.
Quý đầu năm 2024, nhờ đơn hàng xuất khẩu phục hồi, xuất khẩu tăng trưởng 2 con số đã đưa cán cân thương mại của Việt Nam với nhiều thị trường lớn ở trạng thái xuất siêu.
Sau khi ký bản ghi nhớ đầu tư với tỉnh Bình Định, Dự án Nhà máy điện gió Nexif Ratch Bình Định do Tập đoàn Nexif Ratch Energy đề xuất sẽ tiến hành các thủ tục để lắp đặt cột đo gió.
Mục tiêu của PVFCCo trong năm 2024 là đạt doanh thu hợp nhất 12.755 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 660 tỷ đồng. Trước đó năm 2023, PVFCCo đã đạt tổng doanh thu 14.037 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 690 tỷ đồng.
Để tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xăng dầu, Bộ Công thương đề xuất, Nhà nước ban hành nguyên tắc công thức giá, từ đó làm căn cứ để doanh nghiệp tự quyết định giá nhưng không được vượt mức trần cho phép.
Tổng cục Hải quan đánh giá, nguyên nhân giảm thu thuế xuất nhập khẩu là do kim ngạch nhập khẩu có thuế của một số mặt hàng chính giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2023.
Cả 3 lĩnh vực chính của ngành Công thương gồm sản xuất công nghiệp, xuất nhập khẩu và thị trường trong nước đều đạt kết quả khả quan trong quý đầu của năm 2024,
Đây là lần đầu tiên Tổng công ty Hàng không Việt Nam - CTCP (Vietnam Airlines - mã chứng khoán: HVN) ghi nhận lợi nhuận dương trong cả năm tài chính kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát.
Quá trình “xanh hóa” ngành thời trang tại Việt Nam đã và đang tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng tạo nên những giá trị mới cho ngành và ra đời nhiều sản phẩm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng.