Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Nhà máy xi măng Chinfon được đề xuất điều chỉnh quy mô dự án từ sản xuất xi măng với công suất 3,69 triệu tấn xi măng/năm lên 4,2 triệu tấn xi măng/năm.
Cổng thông tin doanh nghiệp (thuộc Cục phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thu hút đông đảo doanh nghiệp tham gia khai thác tài nguyên và kết nối thông tin trên nền tảng số hiện đại.
9/13 chi nhánh, công ty con của TCT Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) làm ăn có lãi, đặc biệt giá trị xuất khẩu nửa đầu năm đạt 24,3 triệu USD/43 triệu USD theo kế hoạch.
Ngay trước thềm Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) chuẩn bị thoái lô cổ phần lớn 25% vốn tại Tổng công ty Thăng Long, nhóm cổ đông tư nhân đã kịp nâng tỷ lệ sở hữu 50,16%, đủ điều kiện trở thành công ty mẹ.
Công ty TNHH DragonTextiles 2 (thuộc DragonGroup) và GreenYellow Việt Nam vừa ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển dự án điện năng lượng mặt trời mái nhà tại nhà máy DragonTextiles 2 với công suất 4.861 kwp.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc nửa đầu năm 2022 đạt gần 87,3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu 26,17 tỷ USD, tăng 6,7%, nhập siêu gần 35 tỷ USD.
Nếu năm 2021, các start-up y tế mới khởi động việc hút vốn với một số thương vụ của Doctor Anywhere, Medici, Med247, AiHealth..., thì 6 tháng đầu năm 2022 dồn dập diễn ra các thương vụ rót vốn lớn.
Nhu cầu nhân lực tập trung ở lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 65,41% lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 33,63% và nông, lâm, thủy sản chiếm 0,96%.