Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 21/2025/QĐ-TTg ngày 4/7/2025 quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận dự án đầu tư thuộc danh mục phân loại xanh.
Giai đoạn 2023 - 2025 đang chứng kiến làn sóng ESG lan rộng trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Từ ngân hàng, bất động sản đến bán lẻ, F&B và logistics... đang chuyển mình theo hướng phát triển bền vững.
Nguồn nước sinh hoạt nhiễm mặn, hàm lượng hóa chất lớn, chứa nhiều mầm bệnh đang là nỗi lo của người dân ven đồng bằng sông Cửu Long nhiều năm qua. Tuy nhiên nỗi lo này đã có lời giải.
Cho rằng, mức chi trả dịch vụ môi trường rừng hiện nay quá thấp, các tỉnh Tây Nguyên tiếp tục đề xuất nâng mức phí này để cải thiện nguồn thu và có kinh phí để tái đầu tư trồng rừng, phát triển rừng, quản lý, bảo vệ rừng…
Vừa qua, tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã diễn ra Chương trình trồng cây “Hành động vì một Việt Nam xanh” nhằm hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh của Chính phủ.
CTCP Dịch vụ Hàng không Sân bay Tân Sơn Nhất (SASCO) khởi động chương trình "Ngừng lãng phí thức ăn và tiết kiệm nước sạch để trái đất xanh hơn", hướng đến mục tiêu theo đuổi những giá trị bền vững.
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 4907/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc gia và kiểm định các trường đại học Đông Nam Á”.
Biến đổi khí hậu, cùng cam kết Việt Nam sẽ đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 nên đây là thời điểm “vàng” để doanh nghiệp tích hợp ESG vào chiến lược để phát triển bền vững hơn.
Khi áp dụng Bộ tiêu chuẩn về Môi trường, Xã hội và Quản trị doanh nghiệp (ESG) vào thực tế doanh nghiệp gặp quá nhiều thách thức, đặc biệt là rủi ro về chính sách.
Trong một thế giới đầy biến động, Hội đồng quản trị sẽ gặp thách thức gì trong 3 năm tới, doanh nghiệp cần làm gì để nâng cao năng lực lãnh đạo, thực hiện phát triển bền vững.