Thứ Hai, Ngày 05 tháng 05 năm 2025,
Đầu tư
TOD giúp định hình lại không gian đô thị TP.HCM
TSKH-KTS. Ngô Viết Nam Sơn, Chủ tịch NgoViet Architects & Planners, chia sẻ góc nhìn về những cơ hội mà mô hình phát triển đô thị theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) mang lại trong việc định hình đô thị, cũng như chiến lược để triển khai thành công mô hình này.
  • Cần cơ chế đột phá cho Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô
    Cụm cảng Chân Mây là cảng nước sâu có thể tiếp nhận tàu trọng tải lớn đến 50.000 DWT và tàu du lịch cỡ lớn; Cảng Chân Mây sẽ trở nên cửa ngõ ra biển của các quốc gia trong tiểu vùng sông Mekong khi nằm kề trục Quốc lộ 1A, Tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây và TP. Đà Nẵng. Đó là lợi thế lớn cho Khu kinh tế (KKT) Chân Mây – Lăng Cô, nhưng đã 10 năm kể từ ngày thành lập, KKT Chân Mây - Lăng Cô vẫn chưa tạo được bứt phá cần thiết để khẳng định vị thế là động lực phát triển kinh tế về phía Nam của tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Đầu tư 20 tỷ USD hiện đại hóa giao thông công cộng
    Theo đại diện các cơ quan chức năng, hệ thống giao thông đô thị hiện thiếu sự gắn kết giữa quy hoạch đô thị và giao thông đô thị, làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc phát triển hệ thống giao thông công cộng mang tính bền vững, thể hiện cơ bản đó là thiếu quỹ đất dành cho giao thông.
  • Hạn chế kép của ngành nông nghiệp
    “Phi nông bất ổn”- không làm nông nghiệp thì đất nước sẽ không ổn định. Ngay cả khi đất nước ổn định thì nông nghiệp vẫn giữ vai trò bệ đỡ và ngay cả mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại cũng sẽ không thực hiện được, nếu nông nghiệp còn lạc hậu. Song trong năm nay, nông nghiệp gặp khó khăn cả về sản xuất và tiêu thụ.
  • Lửng lơ số phận dự án 2,2 tỷ USD của Lotte
    Quyết tâm triển khai Dự án Khu phức hợp Thành phố thông minh Thủ Thiêm (TP.HCM), vốn đầu tư 2,2 tỷ USD, thậm chí muốn khởi công xây dựng vào quý I năm tới, song cho tới thời điểm này, liên doanh các nhà đầu tư, trong đó có Tập đoàn Lotte (Hàn Quốc), vẫn chưa biết mình có được thực hiện dự án hay không.
  • Hơn 14.500 tỷ đồng xây dựng 6 trung tâm nghề cá lớn
    Sẽ có 6 trung tâm nghề cá lớn được đầu tư xây dựng trong giai đoạn 2016 - 2020 tại địa bàn các tỉnh Đà Nẵng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Cần Thơ, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. Tổng mức vốn đầu tư các trung tâm nghề cá này dự kiến khoảng 14.595 tỷ đồng.
  • Hải Dương tìm động lực thu hút đầu tư
    Xác định lại lợi thế cạnh tranh, tạo động lực mới để tiếp tục thu hút đầu tư trong bối cảnh Việt Nam sẽ là điểm đến của nhiều dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khi các hiệp định thương mại tự do được ký kết và có hiệu lực đang là trăn trở của chính quyền tỉnh Hải Dương.