Tập đoàn Hòa Phát vừa nhận quyết định Chấp thuận chủ trương đầu tư Khu công nghiệp Hoàng Diệu quy mô hơn 245 ha tại xã Gia Phúc, TP. Hải Phòng. Dự án có tổng vốn gần 3.400 tỷ đồng sẽ triển khai khai trong vòng 30 tháng.
Tổng chi phí thực hiện di dời 39.600 căn nhà lụp xụp ven kênh, rạch tại TP.HCM lên đến hơn 220.000 tỷ đồng. Vậy Thành phố sẽ xoay xở ra sao để có được nguồn lực khổng lồ này?
Nhiều cơ chế, chính sách đặc thù sẽ được áp dụng để đưa Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ thành vùng đất năng động, phát triển nhanh và bền vững.
Tây Nguyên là hậu phương vững chắc cho vùng đồng bằng duyên hải, còn Vùng Duyên hải miền Trung chính là cánh cửa để Tây Nguyên vươn ra thế giới, mối quan hệ đó tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho cả hai khu vực.
Thời gian qua, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò chưa cao trong tăng trưởng kinh tế của cả nước. Bởi vậy, cần phải tạo đột phá về cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy khu vực này phát triển mạnh mẽ.
Đến hết ngày 31/1/2023, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã phân bổ, giao kế hoạch chi tiết cho danh mục nhiệm vụ, dự án đầu tư vốn ngân sách nhà nước là gần 516.771 tỷ đồng, đạt 73,1% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 đoạn từ cầu Thủ Biên – sông Sài Gòn (gồm cầu Thủ Biên và không bao gồm cầu vượt sông Sài Gòn) sẽ được triển khai theo phương thức PPP.
Tuyến đường Hồ Chí Minh này sẽ góp phần hình thành trục giao thông ngắn nhất kết nối Quốc lộ 61 với Rạch Giá, Vị Thanh và Quốc lộ 63 đi Vĩnh Thuận, Bạc Liêu và Cà Mau.