Tuyến đường sắt đô thị kết nối trung tâm TP.HCM đi huyện Cần Giờ có chiều dài khoảng 48,7 km đang được đề xuất bổ sung vào danh mục dự án kèm theo Nghị quyết số 188/2025/QH15 của Quốc hội.
TP.HCM khởi công dự án rạch Xuyên Tâm với tổng vốn đầu tư 17.229 tỷ đồng; Quảng Nam mở tuyến hàng hải trực tiếp đến Ấn Độ… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Bộ Giao thông - Vận tải đã đề xuất nhiều giải pháp để phát triển kết cấu hạ tầng giao thông kết nối vùng Tây Nguyên, gắn với cảng biển, sân bay thông qua các tuyến đường bộ cao tốc.
Sở hữu nhiều tiềm năng, thế mạnh khác biệt, được cộng hưởng với quyết tâm cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư và thủ tục hành chính, Đắk Nông đang hướng đến mục tiêu là tỉnh phát triển kinh tế năng động và bền vững của vùng Tây Nguyên.
Trở thành tâm điểm thu hút đầu tư phát triển năng lượng tái tạo, các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên sẽ được tiếp thêm động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Đầu tư Quốc lộ 24 sẽ là yếu tố then chốt để Quảng Ngãi “bắt tay” với các tỉnh Tây Nguyên và một số quốc gia láng giềng cùng bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Trong tầm nhìn chiến lược, TP. Đà Nẵng là hạt nhân của chuỗi đô thị và cực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tây Nguyên. Thành phố này đang từng bước khẳng định và phát huy vai trò trung tâm của vùng.
Tuyến đường sắt răng cưa Tháp Chàm - Đà Lạt khởi công xây dựng năm 1908, hoàn thành năm 1932, khai thác đến năm 1975 thì ngừng hoạt động. Việc khôi phục tuyến đường sắt có ý nghĩa quan trọng cho phát triển của Lâm Đồng và Ninh Thuận, góp phần tạo đột phá liên kết vùng.
Gói thầu số 5.10 “Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị công trình Nhà ga hành khách”, Dự án xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 sẽ mở thầu vào ngày 23/11/2022.
Các địa phương Duyên hải miền Trung luôn xác định mối quan hệ chặt chẽ với các tỉnh Tây Nguyên. Tây Nguyên chính là hậu phương vững chắc cho vùng đồng bằng duyên hải, còn vùng duyên hải là cánh cửa để Tây Nguyên vươn ra thế giới.
Thừa Thiên Huế đã quy hoạch một trung tâm logistics hạng I, diện tích khoảng 20 ha tại Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô. Với nhiều tiềm năng, logistics được xem như là chìa khóa để ngành công nghiệp Thừa Thiên Huế bứt phá mạnh mẽ trong tương lai gần.