Các hội viên của Hiệp hội Thương mại Mỹ (AmCham) tại Việt Nam thể hiện sự lạc quan thận trọng về môi trường kinh doanh của Việt Nam và cho rằng, cơ hội vẫn hiện hữu, miễn là các thách thức không trở thành rào cản.
Tuyến đường Vành đai 3 và Vành đai 4 có vai trò rất quan trọng trong việc mở ra không gian phát triển cho TP.HCM, kết nối trực tiếp 05 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương được đầu tư theo phương thức PPP, có chiều dài khoảng 73,5 km, có tổng mức đầu tư ước khoảng 11.000 tỷ đồng.
Đầu tư hạ tầng truyền tải để bắt kịp tiến độ xây dựng nhà máy điện mới là thách thức lớn với ngành điện và sự có mặt của tư nhân được kỳ vọng sẽ giúp phá bỏ điểm nghẽn.
Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi vừa được UBND Tp Hà Nội trình Chính phủ, tổng mức đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội là 95.425 tỷ đồng.
Ba dự án là tuyến đường Trục I Tây Bắc, tuyến đường Lê Trọng Tấn và dự án nạo vét, thoát lũ khẩn cấp sông Cổ Cò được TP.Đà Nẵng tăng vốn đầu tư, tổng vốn hơn 500 tỷ đồng.
Dự án xây dựng cầu cạn Mai Dịch - Nam Thăng Long, TP.Hà Nội sẽ xây dựng thêm 2 đơn nguyên cầu đô thị và tổ chức giao thông nút giao Mai Dịch” với chi phí 348,456 tỷ đồng.
Tiếp sau các nỗ lực cắt giảm điều kiện kinh doanh liên tục nhiều năm, mục tiêu cắt giảm danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện sẽ được ưu tiên thực hiện trong năm 2022.
Với việc thực hiện những bước đi đúng đắn, Việt Nam có thể tiếp thêm động lực cho quá trình phục hồi sau đại dịch và giúp nền kinh tế trở lại con đường tăng trưởng.