Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Hạng mục hàng không dân dụng sân bay Phan Thiết được đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT phải thẩm định điều chỉnh chủ trương đầu tư do thay đổi quy mô và chi phí.
Các cao tốc: Bắc - Nam phía Đông, Cần Thơ - Cà Mau, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng; vành đai Hà Nội, TP.HCM... sẽ được ưu tiên triển khai trong 5 năm tới.
Kết quả khả quan trong phòng, chống Covid-19 và phát triển kinh tế-xã hội, Việt Nam được nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng, đánh giá là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Việc hoàn thành tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông, từ Lạng Sơn đến Cà Mau dài 2.082km, quy mô 4 làn xe sẽ là động lực, là biểu tượng của một nước Việt Nam thịnh vượng trong 5 năm tới.
Với tiềm năng về nắng và gió, nhiều nhà đầu tư lớn trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, đề xuất các dự án năng lượng tái tạo tại các địa phương miền Trung, như Ninh Thuận, Phú Yên,…
Đại diện nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam nhằm cải thiện năng lực cạnh tranh và môi trường kinh doanh, đồng thời lạc quan về sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Đề xuất bổ sung một loạt sân bay mới vào quy hoạch cảng hàng không, như Bắc Giang, Hà Giang, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Trà Vinh, Ninh Thuận, Bình Phước… đều đã không được chấp thuận.
Tính đến ngày 20/4/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài 4 tháng đầu năm 2021 đạt 12,25 tỷ USD, bằng 99,3% so với cùng kỳ năm 2020.
Vẫn còn nhiều điều về tầm nhìn, mục tiêu, tham vọng về trung tâm tài chính quốc tế (IFC) tương lai của TP.HCM cần phải được làm rõ để thuyết phục Trung ương chấp nhận.
Quảng Ninh tiếp tục cơ cấu lại thu - chi ngân sách nhà nước, tăng tỷ lệ thu nội địa. Triệt để tiết kiệm, cơ cấu lại chi thường xuyên để dành nguồn lực tăng chi đầu tư phát triển.