Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Đà Nẵng và Quảng Nam đang bắt tay liên kết trong quy hoạch hạ tầng giao thông, đô thị, du lịch và đào tạo nhân lực có tay nghề, chuyên môn cao, chất lượng quốc tế.
Ngoại trừ vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần vẫn giảm, thì 3 tháng đầu năm, vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đều tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Quảng Trị có thêm khu công nghiệp quy mô hơn 2.000 tỷ đồng; Đà Nẵng hướng tới phát triển tàu điện ngầm; Bộ Giao thông Vận tải ủng hộ đầu tư Sân bay Quảng Trị theo hình thức PPP…
Khoản tái cấp vốn có lãi suất 0 đồng này được triển khai theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17/11/2020 của Quốc hội về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Vietnam Airlines do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Dự án xây dựng cảng hàng không Quảng Trị nhiều khả năng sẽ tiếp bước Vân Đồn, Phan Thiết để trở thành sân bay thứ ba tiến hành huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân.
Dải tốc độ được lựa chọn không chỉ quyết định công nghệ, chi phí đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, mà còn làm thay đổi diện mạo của ngành đường sắt trong 30 năm tới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 410/QĐ-TTg đồng ý chủ trương đầu tư Dự án phát triển kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Đông Bình, tỉnh Vĩnh Long.
Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Tân Phú thuộc Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Liên Khương theo phương thức PPP (hợp đồng BOT) sẽ được Bộ GTVT ưu tiên triển khai sớm.