Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Mục tiêu của Chương trình là TP.Vĩnh Long trở thành đô thị vệ tinh độc lập trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long; phát triển TP.Vĩnh Long là một trọng tâm kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long...
Nhà nước ưu tiên bố trí vốn cho việc phát triển, củng cố, nâng cấp, hiện đại hóa có trọng điểm kết cấu hạ tầng cho khu vực dịch vụ như: giao thông, cảng hàng không, cảng biển, viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng.
Để đón dòng vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam đang xây dựng các chính sách ưu đãi đầu tư đặc biệt, điều chỉnh tiêu chí doanh nghiệp công nghệ cao nhằm tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.
Quy hoạch cảng nhập và trung chuyển LNG quốc gia sẽ được xem xét trong Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia cũng như Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam.
Sự liên kết giữa hai địa phương Đà Nẵng - Quảng Nam rất khăng khít. Hai địa phương này cùng có hệ thống giao thông với đủ các loại hình hỗ trợ cho cả khu vực phát triển.
Tìm nguồn điện sạch, thời gian hoạt động dài, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện VN khi phải đối mặt với yêu cầu “đảm bảo cấp điện ổn định” và “không gây ô nhiễm môi trường”.
Cảng cá Hoằng Phụ, xã Hoằng Phụ (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) được đầu tư xây dựng khá quy mô từ năm 2017, với kinh phí trên 40 tỷ đồng nhưng đến nay vẫn nằm “án binh bất động”.