Khó có chuyện ngân hàng tùy tiện siết nợ, nhu cầu trú ẩn vào vàng giảm, lãi vay mua nhà ưu đãi cho người trẻ chỉ còn 5,9%/năm, cân bằng tỷ giá và lãi suất, tín dụng tăng mạnh... là tiêu điểm ngân hàng tuần qua.
Khi công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong vận hành, nhu cầu chuyển đổi số trong quản trị tài chính trở thành ưu tiên. Đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), một nền tảng ngân hàng số toàn diện, linh hoạt, dễ sử dụng đang là lời giải thiết thực để tối ưu dòng tiền.
Tuy chưa kết thúc năm tài chính 2020, song một số nhà băng cho biết, vượt chỉ tiêu lợi nhuận cả năm nay, cho dù phải đối mặt với đại dịch Covid-19 và áp lực dự phòng cao.
Giá vàng giao dịch trên thị trường quốc tế sáng nay giảm mạnh gần 30 USD/ounce, chỉ xoay quanh mức 1.838-1.839 USD/ounce do lạc quan về vắc-xin Covid-19 và USD tăng giá trở lại.
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) không ngừng số hóa các sản phẩm, dịch vụ để xây dựng hệ sinh thái số nhằm gia tăng trải nhiệm khách hàng và xây dựng một hệ thống “khách hàng trọn đời”.
Giá vàng đang lấy lại đà tăng mạnh nhất trong vòng 2 tuần qua lên mức tr6en 1.870 USD/ounce trước sự hồi phục chậm của USD do ký vọng về gói kích tài chính của Mỹ.
Việc mở tài khoản thanh toán cá nhân bằng phương thức điện tử (hiệu lực từ ngày 5/3/2021) mở ra cơ hội cung cấp dịch vụ số, khai thác tệp khách hàng mới cho ngân hàng.
MSB vừa được Ủy ban Chứng khoán nhà nước chấp thuận việc chào bán 82,5 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu nhằm mục tiêu đầu tư cho các dự án chiến lược trong những năm tiếp theo.
Xuất hiện muộn, bùng nổ nhanh chóng, số lượng giao dịch đã gần tương đương giao dịch của các ngân hàng, ví điện tử đang góp phần làm nên cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực thanh toán.
Giá vàng giao dịch trên sàn Kitco sáng ngày 8/12 giao dịch quanh ngưỡng 1.862 - 1.864 USD/ounce, tăng gần 15 USD/ounce so với sáng qua. Giá USD yếu trở lại.
Mặt bằng lãi suất cho vay được dự báo sẽ giảm thêm vào cuối năm trong bối cảnh lạm phát thấp, thanh khoản dồi dào... sẽ là động lực để kích cầu tăng trưởng tín dụng.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ ra nhiều tồn tại của mô hình P2P lending, trong khi NHNN cho biết, cơ chế về sandbox (trong đó có P2P lending) đang được trình Bộ Tư pháp thẩm định.