Đây là một trong những yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân để triển khai thực hiện Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị.
Nhà đầu tư Nhật Bản dành sự quan tâm đặc biệt với doanh nghiệp khởi nghiệp trong 5 lĩnh vực gồm: Chế biến thực phẩm, công nghệ thông tin, bán lẻ, năng lượng, tài chính tiêu dùng.
Đó là nhận định của ông Kazuhiko Yoshimatsu, Tổng giám đốc kiêm Trưởng đại diện Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo (Singapore), tại Diễn đàn M&A Việt Nam 2022.
Các diễn giả Diễn đàn M&A 2022 nhìn nhận, năm tới sẽ khó khăn, như thể chúng ta mới kết thúc “kỳ nghỉ 30 năm”, nhưng trong khó khăn luôn có cơ hội mới.
“Bền vững” là cụm từ thường xuyên xuất hiện trong các cuộc họp quan trọng của Phuc Khang Corporation (Phúc Khang) - một doanh nghiệp Việt Nam với Mitsubishi Corporation - một tập đoàn Nhật Bản. Kiến tạo hệ giá trị bền vững không chỉ là sợi dây kết nối, mà còn là mục tiêu hướng đến của hành trình Phúc Khang - Mitsubishi.
Ông Lê Khánh Lâm, Chủ tịch Công ty RSM Việt Nam cho rằng, để thương vụ M&A thành công thì cần phải chuẩn bị cẩn thận, đặc biệt là lựa chọn nhà tư vấn tốt.
Mô hình tư vấn mua bán - sáp nhập (M&A) chuyên biệt sẽ là mảnh ghép giá trị quan trọng giúp các doanh nghiệp và nhà đầu tư đón làn sóng và cơ hội đầu tư hiện đại ở Việt Nam hiệu quả hơn.
Thực trạng chung toàn cầu cho thấy, các thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) trên thị trường đang chậm lại và khó có thể bứt phá trong năm tới. Tuy nhiên, TS. Lê Đức Khánh, Giám đốc Phát triển năng lực đầu tư (Công ty cổ phần Chứng khoán VPS) lại có cái nhìn lạc quan hơn, khi cho rằng, thời gian tới có thể xuất hiện nhiều thương vụ tái cấu trúc và M&A lớn.
Không chỉ thu hút thu hút hơn 500 doanh nghiệp trong và ngoài nước tham dự tìm kiếm các cơ hội M&A , Diễn đàn M&A Việt Nam 2022 còn là nơi các doanh nhân liên kết phát triển.