Hà Nội khẳng định sẵn sàng ưu tiên đầu tư cho hạ tầng và chính sách chuyển đổi phương tiện giao thông xanh, hướng tới mục tiêu 100% xe buýt sử dụng điện vào năm 2030.
Để “biến tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn thành dòng vốn”, Việt Nam cần một chiến lược rõ ràng, ổn định, ưu tiên các mô hình có tính đổi mới, hiệu quả và có thể nhân rộng.
Để chủ động ứng phó với tình hình xâm nhập mặn, thích ứng với biến đổi khí hậu, nhiều tỉnh ven biển vùng Tây Nam Bộ đã tập trung nguồn lực, đầu tư dự án ngăn mặn trữ ngọt,...
Những nỗ lực của các nước trên thế giới nhằm làm chậm lại tốc độ nóng lên của Trái Đất, đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu chưa bao giờ mạnh mẽ như hiện nay.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, đây là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp cận một số ngành công nghiệp mới liên quan tới năng lượng tái tạo theo hướng chủ động hơn với chi phí thấp hơn.
Với tiềm năng lớn về điện Mặt Trời và các mục tiêu năng lượng xanh đầy tham vọng vào năm 2050, Việt Nam có nhiều cơ hội để trở thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về năng lượng tái tạo.
Ủy ban quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, các bộ, ngành, địa phương được giao rà soát phương án, chủ động triển khai công tác phòng, chống thiên tai, sự cố và tìm kiếm cứu nạn...
TS. Phạm Thái Lai, Tổng giám đốc Siemens Đông Nam Á và Việt Nam nói về kết quả kinh doanh của Tập đoàn năm 2021 và những đóng góp của doanh nghiệp vào công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành ký Quyết định số 148/QĐ-TTg ban hành Hệ thống giám sát đánh giá hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo triển khai nhiều chương trình trồng rừng, phục hồi rừng và trồng cây phân tán, thúc đẩy bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nguồn nguyên liệu...
Văn kiện Đại hội Đảng XIII về định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 nêu: “Phải xây dựng nền kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường”, tức kinh tế sẽ còn tiếp tục “đổi mới”.