Quý I/2025 là giai đoạn đầy thách thức đối với ngành thép Việt Nam, với sự đối lập giữa tăng trưởng tại nội địa và những khó khăn từ thị trường xuất khẩu do các chính sách thương mại bảo hộ tại các thị trường lớn như Mỹ, EU...
Thép dự ứng lực Hòa Phát được sử dụng làm vật liệu thi công trong gói thầu EPC thuộc giai đoạn 1 dự án cao tốc Đồng Đăng - Trà Lĩnh (Lạng Sơn - Cao Bằng). Sản phẩm đạt chứng chỉ chất lượng theo tiêu chuẩn ASTM A416 của Mỹ.
Bao bì mềm, bao bì nhựa cứng có sự phát triển tốt trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống, nhưng bao bì nhựa công nghiệp, đồ trang điểm/mỹ phẩm và hàng tiêu dùng khác gặp khó khăn.
Ngoài các loại rau mùi, húng quế, bạc hà... EU vừa đưa thêm mặt hàng mỳ ăn liền của nước ta vào danh sách bị kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật từ đầu năm tới.
Nhờ nhanh chóng nhận diện thị trường, nắm bắt thói quen mua sắm trực tuyến của người dùng, ngành chuyển phát và giao nhận hàng hóa còn nhiều cơ hội phát triển trong bối cảnh khó khăn bởi dịch bệnh.
Khi thị trường “dịch vụ vận chuyển công nghệ”- E-logistic nổi sóng, những tưởng các ông lớn đã tham gia và thâu tóm toàn bộ “miếng bánh”, Borzo xuất hiện, đem lại sự tin cậy cho người dùng.
Cũng như đa số người dân, đến thời điểm này, doanh nghiệp cũng đã được “tiêm” đủ 2 liều vắc-xin hỗ trợ khả năng chống chọi với dịch bệnh. Đó là gói hỗ trợ tài khóa và tiền tệ.
Sau 6 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), tổng vốn đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng từ 43,7 tỷ USD năm 2015 lên 74,1 tỷ USD năm 2021.