Giao dịch diễn ra thận trọng trong phiên cuối cùng trước khi bước vào kỳ nghỉ lễ dài. Các nhóm ngành cổ phiếu có sự phân hóa mạnh, do đó biến động của thị trường nhìn chung chỉ ở mức thấp.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách doanh nghiệp dự kiến bán vốn đợt 1 năm 2025 với tổng cộng 31 doanh nghiệp xuất hiện trong danh sách.
Hội đồng quản trị doanh nghiệp bảo hiểm này đã quyết định không bổ nhiệm lại ông Bùi Vạn Thuận giữ vị trí Tổng giám đốc sau hơn 12 năm ông đảm nhiệm cương vị này.
Dòng tiền chảy mạnh vào thị trường, đặc biệt ở phiên xác định giá đóng cửa ATC. ACB, cổ phiếu chuẩn bị vào rổ VN30 từ tuần sau, ghi nhận phiên giao dịch tích cực.
Sacombank (mã: STB) cho biết, cuối tháng 7 và đầu tháng 8/2021, Ngân hàng dự kiến thoái toàn bộ số cổ phần còn lại Công ty Chứng khóa Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (SBS).
Thị trường chứng khoán trong tháng 7/2021 đã có nhịp điều chỉnh mạnh từ đỉnh, nhưng theo các chuyên gia, triển vọng nửa cuối năm, đặc biệt là dài hạn, vẫn rất “sáng” bởi có nhiều yếu tố hỗ trợ.
Tính đến hết ngày 26/7/2021, đã có 385/1.738 doanh nghiệp niêm yết trên ba sàn HoSE, HNX và UPCoM (chiếm 33% vốn hóa toàn thị trường) công bố kết quả kinh doanh quý II/2021 chính thức hoặc ước tính.
Tăng trưởng kinh tế khó có thể đạt được con số tích cực ở quý III khi hầu hết các ngành nghề đều chịu ảnh hưởng bởi dịch khiến nhiều nhà đầu tư lựa chọn đứng ngoài quan sát.
Cổ phiếu của các doanh nghiệp có “đề kháng” mạnh với dịch bệnh có thể đón đầu sự phục hồi kinh tế tốt nhất. Cơ hội đầu tư những ngành nghề này nên nhìn xa hơn cho 2-3 năm tới.
Trong quý II/2021, lượng trái phiếu doanh nghiệp được phát hành cao gấp 3,7 lần so với quý II/2021, thị trường tiếp tục sôi động song rủi ro cũng đang tăng cao.
Theo SeABank (mã: SSB; HoSE), các thành viên trong ban quản trị, ban điều hành Ngân hàng đã đăng ký mua vào hơn 7,5 triệu cổ phiếu SSB theo chương trình bán ưu đãi cho cán bộ nhân viên.