Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Ban Chỉ đạo cổ phần hóa Công ty mẹ - Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem) và 3 công ty con trách nhiệm hữu hạn một thành viên đã chính thức được thành lập.
Trong tuần qua, Tập đoàn Nam Cường phối hợp cùng Báo Dân trí đã trao tặng 200 triệu đồng chia sẻ khó khăn với các gia đình ngư dân đặc biệt khó khăn tại Đà Nẵng và Quảng Ngãi.
Khảo sát của Vietnam Report với lãnh đạo các doanh nghiệp lớn về xu thế và triển vọng tăng trưởng trong 5 năm tới cho thấy, các doanh nghiệp này đang thay đổi chiến lược hoạt động.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) hy vọng Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội sẽ hủy phán quyết của Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) trong vụ nhà thầu SK E&C (Hàn Quốc) đòi bồi thường 65,4 tỷ đồng (3 triệu USD).
Trao đổi về cơ hội cho làn sóng mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) thứ hai ở Việt Nam, ông Phan Thanh Bình, Trưởng bộ phận Tư vấn M&A của KPMG Limited cho rằng, các thương vụ M&A lớn, có tầm cỡ quốc gia sẽ được thực hiện vào cuối năm 2015 và trong năm 2016.
Quá trình mua bán, sáp nhập (M&A) tại một số tổng công ty lớn từng do Bộ Giao thông - Vận tải làm chủ quản sẽ đi đến đích cuối cùng khi bộ này sớm thoái vốn nhà nước một cách triệt để cho đối tác chiến lược.
Bộ Tài chính dường như đang lúng túng trong việc xác định cơ quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, khi hoàn thiện Dự thảo Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.