Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại, quy mô xuất nhập khẩu đã chạm mốc gần 800 tỷ USD vào cuối năm 2024, tận dụng được các FTA đã ký kết để thúc đẩy xuất khẩu.
Từ danh hiệu “cổ phiếu quốc dân” với số lượng cổ đông lớn nhất sàn chứng khoán Việt Nam, giờ đây Tập đoàn Hòa Phát đang vươn mình trở thành “doanh nghiệp quốc dân” - mang trong mình sứ mệnh góp sức xây dựng tương lai đất nước.
Giá trị thương hiệu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 1,382 tỷ USD, nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm thứ 4 liên tiếp.
Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn FPT đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với nhiều nội dung quan trọng trong lĩnh vực giáo dục, chuyển đổi số, công nghệ thông tin và đô thị thông minh.
Brand.com là tên gọi chung cho mô hình website thương mại điện tử thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Việc phát triển hình thức này bên cạnh kinh doanh trên các sàn TMĐT sẽ góp phần phát triển doanh số.
Thông tư quy định về hàng hóa sản xuất tại Việt Nam nếu được ban hành sẽ là thách thức lớn, thậm chí có thể sẽ phát sinh chi phí tuân thủ lớn cho doanh nghiệp.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Việt Nam đề xuất không thực hiện cổ phần hoá Công ty mẹ và các công ty thành viên trong giai đoạn 2021 – 2025, đồng thời hợp nhất 2 công ty vận tải đường sắt Hà Nội và TP.HCM.
TP.HCM sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc khi thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 bổ sung các cơ chế đặc thù về thu hút đầu tư nước ngoài cho Thành phố.
Hỗ trợ này có thể áp dụng với cá nhân, nhóm cá nhân có dự án đổi mới sáng tạo hoặc các tổ chức trung gian hỗ trợ đổi mới sáng tạo với mức hỗ trợ lên tới 400 triệu đồng.
Theo đánh giá của Brand Finance, Tổng công ty Hàng không Việt Nam – CTCP (Vietnam Airlines) đã nhiều năm liền năm trong top những thương hiệu có giá trị nhất Việt Nam.
Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam (VIIE) sẽ kết nối doanh nghiệp, giới thiệu những công nghệ mới, hiện đại nhằm thu hút đầu tư vào đổi mới sáng tạo.