Tăng tốc huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, tăng tốc giải ngân đầu tư công chính là những giải pháp quan trọng để nền kinh tế có thể về đích kế hoạch năm 2025.
Tại Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 (VEGF), Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng đã nêu 7 giải pháp, nhiệm vụ chiến lược để hướng tới mục tiêu tăng trưởng 8% vào năm 2025 và từ 10% trở lên trong giai đoạn 2026 - 2030.
Môi trường kinh doanh Việt Nam đang trông vào sự trở lại năng động của lãnh đạo và chính quyền địa phương, các bộ, ngành, để thúc đẩy sự sáng tạo của giới kinh doanh.
Làm thế nào để đến năm 2025 xây dựng TP.HCM thành đô thị thông minh, trung tâm tài chính, thành phố dịch vụ, công nghiệp, logistics theo hướng hiện đại, giữ vững vai trò đầu tàu kinh tế, động lực tăng trưởng của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước.
Tính chung 8 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt gần 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2021. 7 nhóm hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD gồm cà phê, cao su, gạo, rau quả…
Để tăng tốc phát triển trong giai đoạn tới, cần có nghị quyết mới của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Kích hoạt động lực tăng trưởng đang bị bó buộc do ách tắc trong phát triển các vùng kinh tế trọng điểm, đường tăng trưởng tiềm năng của nền kinh tế sẽ dịch chuyển lên nấc thang mới, với chất lượng cao hơn.
Chính phủ ban hành Nghị định 58/2022/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/11/2022.
Đây là lô cát đen có khối lượng 800.000 m3 được thu hồi sau thi công từ Dự án công trình cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (Hợp phần A) - Giai đoạn khởi động.
Ông Joe Damond chia sẻ câu chuyện về cơ hội và lối rẽ của nền kinh tế Việt Nam sau BTA cùng khát khao đưa Việt Nam trở thành nước dẫn đầu thế giới trong ngành sinh dược toàn cầu.