
-
Vốn Thái Lan vào Việt Nam tăng mạnh qua mua cổ phần
-
Thực hiện 7 cải cách đột phá kiểm tra chuyên ngành hàng nhập khẩu
-
Bộ Thương mại Mỹ: Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Mỹ
-
Shark Phú: Năm 2021 là năm tốt, cực tốt -
Việt Nam trở thành thị trường quan trọng thứ 4 của nhà đầu tư Đài Loan -
Xuất khẩu cà phê ngắm đích 6 tỷ USD vào 2030
![]() |
Công cuộc tái cơ cấu, giảm lỗ tại Xi măng Hạ Long và Sông Thao còn chật vật với Vicem. |
Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) là 1 trong 93 Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước phải hoàn thành cổ phần hóa trước năm 2021 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Để về đích cổ phần hóa đúng theo chỉ đạo của Thủ tướng, Vicem đang rốt ráo triển khai một loạt nhiệm vụ lớn, trong đó có câu chuyện xử lý các doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ và thoái vốn đầu tư ngoài ngành…
Trước đó, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Xây dựng, Vicem đã thực hiện tiếp nhận Công ty CP Xi măng Hạ Long vào năm 2016 và Công ty CP Xi măng Sông Thao vào năm 2017. Điểm chung của 2 doanh nghiệp này là làm ăn thua lỗ, mất vốn, tỷ lệ vay nợ lớn...
Với khoản lỗ lũy kế tại thời điểm tiếp nhận về Vicem là 3.639 tỷ đồng, Xi măng Hạ Long hiện mới chỉ giảm lỗ được 109,9 tỷ đồng (số liệu tính đến 30/6/2019). Tương tự, Xi măng Sông Thao có số lỗ 430 tỷ đồng hồi Vicem tiếp nhận, nay mới giảm được 31,3 tỷ đồng.
Tổng lỗ lũy kế của 2 doanh nghiệp này đến 30/6/2019 là 3.928 tỷ đồng.
Ngoài 2 doanh nghiệp được Vicem tiếp nhận về bị thua lỗ nặng, bản thân Vicem vẫn còn những doanh nghiệp thành viên có hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả nhiều năm nay. Đó là Công ty CP Xi măng Vicem Tam Điệp và Công ty Xi măng Vicem Hải Phòng.
Thời điểm 2015, Công ty Xi măng Vicem Tam Điệp lỗ lũy kế 1.158 tỷ đồng, thì đến 30/6/2019 vẫn tiếp tục lỗ 1.090 tỷ đồng. Sau 3 năm rưỡi, mới giảm lỗ được 67,8 tỷ đồng.
Công ty Xi măng Vicem Hải Phòng khả quan hơn, lỗ lũy kế chỉ còn 181 tỷ đồng, so với 383 tỷ đồng của 2015.
Lãnh đạo Vicem cho biết, Tổng công ty đã và đang triển khai tái cơ cấu các doanh nghiệp thua lỗ kể trên. Theo đó, Vicem đang thực hiện công tác tái cơ cấu thị trường, thực hiện sáp nhập thương hiệu (Vicem Sông Thao vào Vicem Hải Phòng; Vicem Tam Điệp vào Bỉm Sơn) đồng thời chỉ đạo các đơn vị trong việc tái cơ cấu sản xuất, giải quyết các nút thắt công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm chi phí cố định, chi phí biến đổi nhằm tăng hiệu quả sản xuất, giảm lỗ lũy kế.

-
Những tín hiệu vui từ cảng biển miền Trung -
CEO toàn cầu nói gì về Việt Nam -
Thực hiện 7 cải cách đột phá kiểm tra chuyên ngành hàng nhập khẩu -
Bộ Thương mại Mỹ: Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Mỹ -
Cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đánh giá cao quan hệ thương mại với Việt Nam -
Gạo Việt chốt đơn hàng xuất khẩu sớm
-
1 Trái phiếu doanh nghiệp: “Bom nợ” hiển hiện - Bài 1: Cỗ máy “3 không” hút tiền khủng cho doanh nghiệp
-
2 Thủ tướng đồng ý dừng đầu tư đoạn Hòa Liên - Túy Loan bằng nguồn vốn BT
-
3 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Bộ Chính trị đã cân nhắc kỹ nhân sự "đặc biệt"
-
4 [Infographic] Những nội dung quan trọng của Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
-
5 Xem xét, đề cử nhân sự 4 chức danh lãnh đạo chủ chốt khóa XIII
- Sim dep mobifone uy tín
- Sàn cemboard siêu nhẹ
- Tin tức Viettimes.vn cập nhật tin mới nhất
-
Ngân hàng số Timo nhận hai giải thưởng uy tín từ The Global Economics
-
Khách sạn đầu tiên của Wink Hotels sẽ đi vào hoạt động vào tháng 3/2021
-
Vinamilk “xông đất” 2021 với lô hàng lớn xuất khẩu đi Trung Quốc
-
ELLY được tôn vinh Top 100 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam 2020
-
VGA Awards 2020 vinh danh 17 cá nhân và tập thể xuất sắc
-
PV GAS tài trợ 12 tỷ đồng xây dựng trường học tại Kon Tum