Sự việc sữa giả xâm nhập các bệnh viện là lời cảnh báo nghiêm túc về sự cần thiết phải kiểm soát chất lượng và giám sát chặt chẽ hơn nữa trong ngành y tế và thực phẩm.
Trong vài năm trở lại đây, thị trường thực phẩm chức năng phát triển mạnh, nhiều người thậm chí coi đây như một giải pháp thay thế thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên, sự phát triển của mặt hàng này tiềm ẩn nhiều nguy cơ đến từ việc quản lý lỏng lẻo, quảng cáo sai sự thật.
Bỏng thực quản là tình trạng tổn thương thực quản thường gặp ở trẻ em do uống nhầm hóa chất gây bỏng và ăn mòn thực quản như nước tẩy rửa, giấm, axit hoặc bazơ.
Bộ Y tế đang triển khai xây dựng danh mục thuốc hiếm, thuốc không sẵn có và đề xuất giải pháp, cơ chế để các cơ sở khám chữa bệnh có thể mua sắm, dự trữ một số thuốc chống độc, ngộ độc; chấp nhận hủy bỏ khi không có bệnh nhân dẫn đến thuốc hết hạn.
Sở Y tế TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng Sở Lao động, Thương binh và Xã hội vừa ra mắt "Mô hình một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em" đầu tiên tại Bệnh viện Hùng Vương.
Ngày 24/3 hằng năm là Ngày Thế giới phòng chống lao nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh lao tới sức khỏe con người, kinh tế và xã hội, đồng thời thúc đẩy nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu.
Theo báo cáo của Bệnh viện Phổi Trung ương, trung bình mỗi năm, hơn 14.000 người chết vì bệnh lao. Riêng trong năm 2021, 169.000 người mắc bệnh và 12.000 người tử vong vì căn bệnh này.
Ngày Thế giới Phòng chống Lao được tổ chức vào ngày 24/3 hàng năm nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh lao tới sức khỏe con người, kinh tế và xã hội; đồng thời thúc đẩy nỗ lực chấm dứt bệnh lao trên toàn cầu.