Phó chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Trịnh Minh Hoàng đề nghị Sở Nông nghiệp và Môi trường tăng cường các cán bộ có chuyên môn về 2 xã Phước Dinh và Vĩnh Hải để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng 2 dự án điện hạt nhân.
Đầu tư 4.927,9 tỷ đồng xây tuyến đường TP. Thái Bình - Hưng Hà - Hưng Yên; Nhà đầu tư đề xuất cụm dự án điện gió 317 triệu USD tại Quảng Trị… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Theo Quy hoạch, Việt Nam phấn đấu nâng cao chất lượng dịch vụ y tế ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực. Nâng cao chất lượng rừng, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nâng cao chất lượng đa dạng sinh học…
UBND tỉnh Điện Biên đề xuất Chính phủ hỗ trợ toàn bộ vốn Nhà nước trị giá 4.627 tỷ đồng tham gia vào Dự án PPP cao tốc TP. Điện Biên Phủ - Cửa khẩu Tây Trang, giai đoạn 1.
Ngày 12/2, tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển Vùng đồng bằng sông Hồng, tỉnh Thái Bình đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 3 dự án, tổng vốn hơn 10.000 tỷ đồng.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 50/QĐ- TTg phê duyệt Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Hồng - Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chỉ riêng khoản hỗ trợ của các đối tác phát triển đã lên tới 2,6 tỷ USD. Bên cạnh đó, còn có 167.000 tỷ đồng, tương đương 7,1 tỷ USD, của các dự án đầu tư trong và ngoài nước.
Sáng 12/2, trong khuôn khổ Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 30 đã diễn ra lễ công bố và trao Quyết định hai quy hoạch cho tỉnh Quảng Ninh.
Đến năm 2050, Hà Nam sẽ trở thành đô thị thông minh, là thành phố phát triển hiện đại, là trung tâm công nghệ, dịch vụ chất lượng cao, trung tâm mua sắm lớn của Vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Đến năm 2045, mạng lưới giao thông vận tải của Vùng đồng bằng sông Hồng sẽ phát triển đồng bộ, hiện đại, thông qua việc đầu tư hàng loạt dự án đường bộ, đường sắt, đường thủy, hàng không.
Các địa phương thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng thu hút khoảng 38% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong năm 2022, khiến áp lực về cấp điện ổn định để phục vụ sản xuất là rất lớn.