Điều kiện tiên quyết để Dự án Xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Nha Trang - Đà Lạt có thể triển khai thành công theo phương thức đối tác công tư (PPP) là tỷ lệ vốn nhà nước tham gia phải tiệm cận 70% tổng mức đầu tư.
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ mang lại cơ hội phát triển đô thị theo Mô hình phát triển giao thông công cộng (TOD) cho tất cả các tỉnh, thành phố trên hành trình, bao gồm TP.HCM, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ.
Một doanh nghiệp trong nước có mối quan hệ hợp tác với nhiều doanh nghiệp châu Âu sẵn sàng kết nối để đưa doanh nghiệp châu Âu đến Ninh Thuận sản xuất rượu vang vươn tầm thế giới.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 18/10/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Dự án này có mục tiêu mở rộng theo quy mô quy hoạch đối với toàn tuyến cao tốc TP. HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận dài 91 km, bao gồm cả nút giao Chợ Đệm trong giai đoạn năm 2024 - 2028.
Khu công nghiệp Phù Mỹ quy hoạch rộng hơn 820 ha, được phân kỳ đầu tư gồm giai đoạn 1 rộng 200 ha, giai đoạn 2 rộng 236,87 ha và giai đoạn 3 rộng 384,06 ha.
Tổng nhu cầu nguồn vật liệu cấp phối đá dăm của các dự án giao thông trọng điểm khu vực ĐBSCL khoảng 8,03 triệu m3. Đây cũng là thách thức lớn đối với khu vực cần phải tập trung giải quyết theo phương châm đi trước một bước.
Tổng mức đầu tư của Dự án Phát triển mạng lưới giao thông vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu TP. Cần Thơ - Dự án 1 dự kiến 8.780,16 tỷ đồng, tương đương 362,05 triệu USD.
Dự án rạch Xuyên Tâm (TP.HCM) tăng vốn đầu tư từ 9.664 tỷ đồng thành 17.229 tỷ đồng do áp dụng Luật Đất đai năm 2024 làm tăng chi phí giải phóng mặt bằng.
Thế và lực của Việt Nam vào năm 2027 - thời điểm dự kiến triển khai xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là đủ để triển khai đồng bộ siêu công trình hạ tầng giao thông này.