Điều kiện tiên quyết để Dự án Xây dựng tuyến đường bộ cao tốc Nha Trang - Đà Lạt có thể triển khai thành công theo phương thức đối tác công tư (PPP) là tỷ lệ vốn nhà nước tham gia phải tiệm cận 70% tổng mức đầu tư.
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ mang lại cơ hội phát triển đô thị theo Mô hình phát triển giao thông công cộng (TOD) cho tất cả các tỉnh, thành phố trên hành trình, bao gồm TP.HCM, Bình Dương, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ.
Việt Nam tiếp tục là điểm sáng về thu hút vốn đầu tư vốn đầu tư nước ngoài (FDI) khi tổng vốn đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng qua đạt gần 21 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2023 và vốn thực hiện của dự án FDI đạt hơn 14 tỷ USD, tăng 8%.
Phó chủ tịch UBND TP. Cần Thơ Dương Tấn Hiển vừa ký ban hành Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.
HĐND tỉnh Đồng Tháp khoá X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 vừa có Nghị quyết về việc thông qua nhiệm vụ lập quy hoạch chung xây dựng KCN Sông Hậu 2 và Nghị quyết thông qua nhiệm vụ lập quy hoạch phân khu xây dựng KCN Cao Lãnh III.
Ban Giao thông TP.HCM kiến nghị Sở Xây dựng ghi vốn trung hạn giai đoạn 2026-2030 cho 4 Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố với tổng số vốn hơn 4.000 tỷ đồng.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) phải đẩy nhanh tiến độ triển khai để có thể cơ bản hoàn thành năm 2026, đưa vào khai thác, vận hành năm 2027.
Tổng kinh phí cần thiết để tiến hành sửa chữa đột xuất các vị trí xung yếu đoạn Km1+800 – Km43+190, Quốc lộ 51 để đảm bảo an toàn giao thông là 51,6 tỷ đồng.
Báo cáo “Chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi cho kịch bản phát triển nhanh của Việt Nam” được Đại sứ quán Na Uy tại Việt Nam công bố và trao cho Bộ Công thương đưa ra nhiều đánh giá và khuyến nghị hữu ích.
Ước thanh toán đến ngày 30/9, giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 47,29%. Đáng chú ý, vẫn có 31 bộ, cơ quan trung ương và 23 địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp hơn tỷ lệ này.