Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nửa đầu năm 2025, các nhà đầu tư nước ngoài đã đăng ký đầu tư vào Việt Nam 21,51 tỷ USD, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy niềm tin ngày càng gia tăng của cộng đồng doanh nghiệp quốc tế với Việt Nam.
Ngày 15/10 tới, Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM sẽ tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực văn hóa - thể thao năm 2024 theo hình thức PPP.
Các nút thắt về cơ chế chính sách cũng như kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đang được tháo gỡ để “tất cả các dòng sông đều chảy về biển”, tiếp tục góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam.
Theo quy hoạch, tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng (CT07) là trục cao tốc hướng tâm nối liền TP. Cao Bằng, TP. Bắc Kạn với thủ đô Hà Nội.
Sở Giao thông Vận tải đang thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư Dự án đường nối từ đường Võ Văn Kiệt đến đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương để khởi công trong năm 2025.
Các bộ, ngành liên quan đang tiến rất gần tới việc chuyển cảng An Thới - Phú Quốc cho UBND tỉnh Kiên Giang quản lý, khai thác, qua đó giúp hồi sinh cảng biển quan trọng này.
Với lợi thế và định hướng phát triển, các địa phương trong Vùng Duyên hải Trung bộ đều mong muốn đẩy mạnh các hoạt động hợp tác, kết nối kêu gọi đầu tư giữa các địa phương trong vùng với Thành phố Hồ Chí Minh.
Sân bay Long Thành đang hướng tới trở thành một trong những trung tâm trung chuyển hàng không của khu vực, với quy mô, công suất sau khi được hoàn thành toàn bộ 3 giai đoạn là 100 triệu hành khách/năm và 5 triệu tấn hàng hóa/năm.
Sau khi được Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghiên cứu đầu tư, khai thác Cảng Hàng không Chu Lai theo hình thức xã hội hóa, nhiều tập đoàn đã làm việc với tỉnh Quảng Nam đề xuất đầu tư cảng hàng không này.